Bài kiểm tra chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022

Câu 1: Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa?

A. Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em.

B. Báo hoa Học trò.

C. Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

D. Thầy thuốc nhân dân.

Câu 2: Viết lại cho đúng tên người, tên địa lí trong đoạn văn sau:

Sau khi dẹp tan 12 sứ quân, đinh bộ lĩnh lên ngôi ở hoa lư. Kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương nằm trên đường thiên lí bắc nam, có sông đáy, sông hoàng long và những dãy núi đá vôi bao quanh.

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

Bài 2:

Câu 1: Thành ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?

A. Lên thác xuống ghềnh. B. Châu chấu đá voi.

C. Một nắng hai sương. C. Uống nước nhớ nguồn.

Câu 2: Dấu phẩy trong câu: “ Chúng em tích cực lao động để xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp trong nhà trường.” có tác dụng?

A. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Câu 3: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói thuộc chủ đề trẻ em?

A. Trai thanh, gái lịch. B. Tre già, măng mọc.

C. Thắt đáy lưng ong. D. Trai anh hùng, gái thuyền quyên.

docx 5 trang Đường Gia Huy 08/06/2024 1400
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_h.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022

  1. PHẦN VIẾT CHÍNH TẢ Tiếng sáo diều Không biết tự bao giờ, mùa hạ đã in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ. Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả diều trong buổi chiều lộng gió, được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò của bọn trẻ. Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sao diều giục giã. Theo Nguyễn Anh Tuấn Số báo danh : BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Người coi Người chấm Phòng thi : HỌC KÌ II ( Kí và ghi tên ) ( Kí và ghi tên ) NĂM HỌC 2021 - 2022 Điểm viết : Môn Tiếng Việt - Lớp 5 (Thời gian làm bài : 90 phút ) Điểm đọc: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~ I. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả:
  2. 2. Bài tập : Bài 1: Câu 1: Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? A. Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em. B. Báo hoa Học trò. C. Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. D. Thầy thuốc nhân dân. Câu 2: Viết lại cho đúng tên người, tên địa lí trong đoạn văn sau: Sau khi dẹp tan 12 sứ quân, đinh bộ lĩnh lên ngôi ở hoa lư. Kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương nằm trên đường thiên lí bắc nam, có sông đáy, sông hoàng long và những dãy núi đá vôi bao quanh. Bài 2: Câu 1: Thành ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống? A. Lên thác xuống ghềnh. B. Châu chấu đá voi. C. Một nắng hai sương. C. Uống nước nhớ nguồn. Câu 2: Dấu phẩy trong câu: “ Chúng em tích cực lao động để xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp trong nhà trường.” có tác dụng? A. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Câu 3: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói thuộc chủ đề trẻ em? A. Trai thanh, gái lịch. B. Tre già, măng mọc. C. Thắt đáy lưng ong. D. Trai anh hùng, gái thuyền quyên. Câu 4: Tìm và ghi lại 2 từ ngữ nói lên những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được. . .
  3. II.Tập làm văn: Đề bài: Mỗi ngày đến trường với em là một ngày vui. Ở đó, em không chỉ được thầy cô yêu thương, dìu dắt mà còn được vui chơi cùng chúng bạn. Hãy tả lại cảnh trường em trước buổi học vào một buổi sáng đẹp trời.
  4. II. KIỂM TRA ĐỌC: Em nhớ lại nội dung bài thơ “Bầm ơi” và khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ “Bầm ơi”của tác giả nào? A.Tố Hữu B. Hoàng Trung Thông C. Nguyễn Đình Thi D. Trần Đăng Khoa Câu 2: Người con trong bài thơ là ai? A. anh chiến sĩ. B.tác giả bài thơ. C. bạn anh chiến sĩ. Câu 3: Anh bộ đội trong bài thơ đang ở đâu? A. Ở quê nhà B. Ở nước ngoài C. Ở nơi tiền tuyến Câu 4 : Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhở tới mẹ ? A. Cảnh chiến trường đánh nhau ác liệt. B. Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc. C. Cảnh mẹ đang ngồi nấu cơm và vá áo cho anh. Câu 5: Người con nhớ mẹ nhất vào thời điểm nào trong ngày? A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Buổi chiều D. Buổi tối Câu 6: Anh bộ đội nhớ hình ảnh nào của mẹ?
  5. A. Nhớ hình ảnh mẹ đang ngồi khâu áo cho anh. B. Nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. C. Nhớ hình ảnh gầy guộc, tóc bạc phơ của mẹ. Câu 7: Vì sao anh bộ đội phải xa mẹ đi chiến đấu ở tiền tuyến? A. Vì yêu mẹ B. Vì yêu nước C. Vì cả hai lí do trên. Câu 8: Người con đã dùng cách nói nào để an ủi mẹ? A. cách nói nhân hóa. B. cách nói so sánh Câu 9:Viết lại hai câu thơ tả hình ảnh người mẹ hiện lên trong nỗi nhớ của người con? Câu 10 : a) Em hãy viết lại tám chữ vàng mà Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam? b) Đặt một câu với một trong những từ em vừa tìm được ở phần a. Câu 11 : Viết lại 1 câu tục ngữ nói về phẩm chất của phụ nữ Việt nam ?