Bài kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (Có đáp án)

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

1. Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch

A. Nước muối loãng C.Gạo lẫn trấu
B. Đường lẫn cát D.Xi – măng trộn cát

2. Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là:

A. Mặt trời C. Gió
B. Mặt trăng D. Mây

3. Con vật nào dưới đây đẻ trứng?

A. Chó B. Cá C. Mèo D. Khỉ

4. Bộ phận nào không có ở hoa cái của thực vật?

A. Đầu nhụy C. Bao phấn
B. Vòi nhụy D. Noãn

5. Ba phần chính của hạt là:

A. Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng C. Chất dinh dưỡng, vỏ hạt, mầm hạt
B. Chất dinh dưỡng, phôi, rễ mầm D. Vỏ, mầm, lá mầm

6. Sự biến đổi hóa học là gì?

A. Sự biến đổi của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

B. Sự biến đổi của một chất từ thể rắn sang thể khí và ngược lại.

C. Sự biến đổi của một chất từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại.

D. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

docx 3 trang Đường Gia Huy 27/06/2024 1380
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG TH LÊ NGỌC HÂN Năm học: 2021 - 2022 Môn: KHOA HỌC 5 Họ và tên: Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề) Lớp: 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Giáo viên kí Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch A. Nước muối loãng C.Gạo lẫn trấu B. Đường lẫn cát D.Xi – măng trộn cát 2. Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là: A. Mặt trời C. Gió B. Mặt trăng D. Mây 3. Con vật nào dưới đây đẻ trứng? A. Chó B. Cá C. Mèo D. Khỉ 4. Bộ phận nào không có ở hoa cái của thực vật? A. Đầu nhụy C. Bao phấn B. Vòi nhụy D. Noãn 5. Ba phần chính của hạt là: A. Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng C. Chất dinh dưỡng, vỏ hạt, mầm hạt B. Chất dinh dưỡng, phôi, rễ mầm D. Vỏ, mầm, lá mầm 6. Sự biến đổi hóa học là gì? A. Sự biến đổi của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. B. Sự biến đổi của một chất từ thể rắn sang thể khí và ngược lại. C. Sự biến đổi của một chất từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại. D. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác. 7: Yếu tố nào nêu ra sau đây có thể làm ô nhiễm môi trường nước? A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng mặt trời. C. Chất thải. 8: Chim và thú đều có bản năng gì trong quá trình nuôi con? A. Nuôi con cho đến khi con của chúng đủ lông, đủ cánh và biết bay. B. Nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. C. Nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng biết bay. D. Sinh con và nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
  2. Câu 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào mỗi chỗ chấm sau đây cho phù hợp: (1 điểm) (nhụy, sinh dục, sinh sản, nhị) "Hoa là cơ quan của những loài thực vật có hoa. Cơ quan đực gọi là Cơ quan sinh dục cái gọi là " . Câu 3: Viết vào chữ N trước việc nên làm, chữ K trước việc không nên làm để phòng tránh tai nạn về điện. A. Cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. B. Dùng vật ẩm ướt gạt dây điện bị đứt ra khỏi người bị nạn. C. Tìm cách ngắt cầu dao, cầu chì ngay khi thấy người bị điện giật. D. Tránh xa và báo cho người lớn biết khi thấy dây điện bị đứt. Câu 4: Hãy nêu một số cách để tiết kiệm điện. Câu 5: Em hãy cho biết vì sao phải bảo vệ môi trường? Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
  3. BIỂU ĐIỂM CHẤM: Môn khoa học 5 Câu 1: 4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý đúng A A B C A D C B Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: 1 điểm – điền đúng mỗi vị trí được 0,25 đ. Thứ tự cần điền: sinh sản – sinh dục – nhị - nhụy. Câu 3: 1 điểm: điền đúng mỗi vị trí được 0,5đ Thứ tự cần điền: a – K b – K c- N d - N Câu 4: 2 điểm: Học sinh điền được ít nhất 4 cách làm để tiết kiệm điện – Mỗi cách học sinh nêu ra được 0,5 điểm: ví dụ: + Chỉ dùng điện khi cần thiết. Ra khỏi nhà tắt điện, quạt, tivi + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện + Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên + Bật lò sưởi, máy sưởi hợp lí Câu 5: 1 điểm: Kể ra được nguyên nhân phải bảo vệ môi trường 1 điểm: Nêu được một số việc đã làm để bảo vệ môi trường. Vd: Chúng ta phải bảo vệ môi trường vì môi trường gắn liền với cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí, các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất và đời sống Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. + Để bảo vệ môi trường, em không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, hạn chế sử dụng đồ nhựa, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện