Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Phúc Lợi
Câu 1. (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất:
1. Vì sao chúng ta không nên đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ?
A. Vì ở đó luôn có kẻ xấu rình rập.
B. Vì đó là nơi chúng ta có thể bị xâm hại mà khó có người ứng cứu.
C. Vì ở đó luôn xảy ra những điều không an toàn với chúng ta.
D. Tất cả các phương án trên.
2. Tên loại muỗi gây bệnh sốt xuất huyết là:
A. Muỗi thường B. Muỗi a-nô-phen
B. Muỗi vằn C. Côn trùng
3. Thủy tinh được chế tạo từ nguyên liệu gì?
A. Cát và một số chất khác B. Cát trắng và một số chất khác
C. Đất sét và một số chất khác D. Tất cả các ý
4. Khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu... chúng ta có thể:
A. Chia sẻ, tâm sự với người đáng tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ.
B. Không muốn người khác can thiệp.
C. Tự mình tìm cách giải quyết.
D. Tất cả các phương án trên
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_ho.pdf
Nội dung text: Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Phúc Lợi
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Thứ Năm ngày 22 tháng 12 năm 2022 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC LỢI BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên: Năm học 2022 - 2023 Lớp: 5A Môn: Khoa học - Lớp 5 (Thời gian: 40 phút, không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên GV chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Câu 1. (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất: 1. Vì sao chúng ta không nên đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ? A. Vì ở đó luôn có kẻ xấu rình rập. B. Vì đó là nơi chúng ta có thể bị xâm hại mà khó có người ứng cứu. C. Vì ở đó luôn xảy ra những điều không an toàn với chúng ta. D. Tất cả các phương án trên. 2. Tên loại muỗi gây bệnh sốt xuất huyết là: A. Muỗi thường B. Muỗi a-nô-phen B. Muỗi vằn C. Côn trùng 3. Thủy tinh được chế tạo từ nguyên liệu gì? A. Cát và một số chất khác B. Cát trắng và một số chất khác C. Đất sét và một số chất khác D. Tất cả các ý 4. Khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu chúng ta có thể: A. Chia sẻ, tâm sự với người đáng tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ. B. Không muốn người khác can thiệp. C. Tự mình tìm cách giải quyết. D. Tất cả các phương án trên. 5. Trong các nhận định dưới đây, đâu là nhận định sai về bệnh sốt rét? A. Do một kí sinh trùng gây nên. B. Con vật trung gian gây bệnh là muỗi A-nô-phen. C. Bệnh này không nguy hiểm do đã có thuốc đặc trị. D. Cần vệ sinh nơi ở thường xuyên để phòng bệnh. 6. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày? A. Để tránh gió lạnh. B. Để tránh côn trùng đốt. C. Để tránh bị muỗi vằn đốt. D. Để hạn chế sự mất nhiệt.
- Câu 2. (1,5 điểm) Viết vào chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai: Để phòng tránh bệnh sốt rét cần: Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, phun thuốc trừ muỗi. Uống thuốc đặc trị phòng chống sốt rét hàng ngày. Chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi có nước đọng, lấp vũng nước, thả cá vào vật dụng chứa nước để chúng ăn bọ gậy. Chỉ cần ăn uống đủ chất. Chỉ cần tiêm thuốc phòng chống sốt rét. Ngủ màn, phòng và chống bị muỗi đốt. Câu 3. (1,5 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành Đến tuần thứ 12 (tháng thứ ), thai có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một Đến khoảng tuần thứ 20 (tháng thứ 5), bé thường xuyên cử động và cảm nhận được ở bên ngoài. Sau khoảng tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. Câu 4. (1,5 điểm) Nối những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bị xâm hại 1. Khi có người lạ lôi kéo cần hét to cho mọi người biết. NÊN 2. Không dám kêu lên vì sợ và xấu hổ. 3. Để người lạ vào nhà hoặc để người lớn ôm ấp vuốt ve. 4. Nhận quà hoặc sự giúp đỡ của người khác mà không lí do. 5. Tránh xa và chạy ngay không để người lạ đụng được KHÔNG NÊN đến người mình. 6. Không đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ. Câu 5. (1,5 điểm) a) Kể tên một số đồ dùng, vật liệu làm từ cao su? b) Cần lưu ý điều gì khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su, chất dẻo để bảo vệ môi trường? Câu 6. (1 điểm): Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?