Bài tập nâng cao Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17+18

Bài 4:Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Đất không chịu……….., ……….phải chịu đất.
b. …………sao thì nắng, ………..vắng sao thì………
c. …………người, đẹp nết.
Bài 5:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a. Ngày hôm qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép
miệng đã bắt đầu kết trái.
b. Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh.
c. Bằng cái giọng ngọt ngào, con bìm bịp trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.
d.Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
e. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
pdf 5 trang Đường Gia Huy 19/07/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập nâng cao Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17+18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_nang_cao_tieng_viet_lop_5_tuan_1718.pdf

Nội dung text: Bài tập nâng cao Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17+18

  1. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 17 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1:Phân loại các từ trong đoạn thơ dưới đây vào các cột từ loại. Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu. ( Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy ) Từ phức Từ đơn Từ ghép Từ láy . Bài 2:Xếp các dãy từ vào đúng các cột cho phù hợp. Từ đồng nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa . . . . . a. lưỡi mèo, lưỡi gươm, lưỡi lửa b. nốt la, con la, la hét c. vàng khè, vàng ruộm, vàng óng d. cục đá, đá vào gôn e. mũi hếch, mũi thuyền, mũi đất f. nhanh nhẹn, nhanh nhảu, nhanh chóng.
  2. Bài 3:Xác định kiểu câu cho các câu sau: a. Chúng tôi hỏi đường đến công viên Thủ Lệ. b. Thưa bác, đi thế nào để đến được công viên Thủ Lệ ? c. Bác làm ơn chỉ giúp cháu đường đến công viên Thủ Lệ ạ ? d. Chao ôi, đường đến công viên Thủ Lệ xa quá ! Bài 4:Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau: a. Đất không chịu , .phải chịu đất. b. sao thì nắng, vắng sao thì c. người, đẹp nết. Bài 5:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau: a. Ngày hôm qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái. b. Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh. c. Bằng cái giọng ngọt ngào, con bìm bịp trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến. d.Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. e. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
  3. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 18 Họ và tên : Lớp 5 1. PhÇn tr¾c nghiÖm Bài 1: Em h·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt cho mçi c©u hái sau ®©y: a. Từ “kén” trong câu: “Tính cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào ? A.Động từ B. Tính từ C. Danh từ D. Đại từ b. Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ? A.thán phục B. ngạc nhiên C.đau xót D. vui mừng c. Câu nào là câu khiến ? A.Mẹ về đi, mẹ ! B. A, mẹ về ! C. Mẹ về rồi. D. Mẹ đã về chưa ? d. Tiếng “trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ? A.trung kiên B. trung hiếu C. trung nghĩa D. trung thu e. Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ? A.Các bạn không nên đánh nhau. B.Bác nông dân đánh trâu ra đồng. C.Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục. f. Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ ghép ? A.máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ B. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, mộng. vùng vẫy. C.bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, D. mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm lung linh. chậm. Bài 2 a)Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa v ới từ “ cố ý ” ? b) Chọn các từ sau để xếp thành các nhóm từ đồng nghĩa: chằm bặp, lung lay, vỗ về, ỉ eo, chứa chan, thiết tha, ngập tràn, ca thán, lấp lánh, lạnh lung, ê a, lấp loá, đầy ắp, dỗ dành, da diết, nồng nàn, long lánh.
  4. Bài 3: a) Các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau thuộc từ loại gì? ( danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ ) Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ bùi ngùi thương nhớ b) Chia các từ sau thành ba nhóm: danh từ, động từ, tính từ biết ơn, ý nghĩa, vật chất, giải lao, lòng biết ơn, hỏi, điều, trao tặng, câu hỏi, ngây ngô, sự trao tặng, nhỏ nhoi, chắc, sống động. Bài 4: a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong câu sau: Tối hôm ấy, vừa ăn cơm xong, một thanh niên to, cao, khoác trên mình chiếc áo choàng đen bước vội đến địa điểm đã hẹn.
  5. b) Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Bài 5 :Hãy giải câu đố sau và xét từ quả được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Quả gì không mọc từ cây Lại cho cây mọc đó đây ngàn trùng Không thơm nhưng biết quay vòng Không ăn nhưng khắp bốn phương sống nhờ ? ( Là quả gì ? )