Bài tập Tiếng Việt nâng cao Lớp 5 - Chương trình cả năm

Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa trong những câu sau: 
- Vua Hùng kén rể làm chồng cho Mị Nương. 
- Họ đang lựa những cây cột có độ cao giống nhau. 
- Chúng tôi đang chọn những con dế khỏe nhất để chọi. 
- Công ty vừa tuyển người lao động.

Bài 4: Thay thế từ ngữ in đậm trong các câu sau bằng từ đồng nghĩa. 
- Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp. 
- Con vật bỗng xuất hiện. 
- Nó không ăn uống gì cả.

Bài 5: Tìm từ đồng nghĩa với từ nhanh thuộc hai loại: 
- Cùng có tiếng nhanh 
- Không có tiếng nhanh 

pdf 84 trang Đường Gia Huy 29/07/2023 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Tiếng Việt nâng cao Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_tieng_viet_nang_cao_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.pdf

Nội dung text: Bài tập Tiếng Việt nâng cao Lớp 5 - Chương trình cả năm

  1. BỘ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 1 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: a) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: cho: . chết: bố : b) Đặt câu với mỗi nhóm từ đồng nghĩa tìm đƣợc ở câu a. Bài 2: - Tìm từ đồng nghĩa với từ đen dùng để nói về : a) Con mèo : b) Con chó : c) Con ngựa : . d) Đôi mắt : - Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đƣợc. 1
  2. Bài 3: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B theo nội dung bài đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa (sgk trang 10) A B tàu đu đủ vàng giòn làng quê toàn màu vàng rơm và thóc vàng xuộm màu trời vàng hoe mái nhà vàng ối màu lúa vàng xọng chùm quả xoan vàng mƣợt lá mít vàng mới tàu lá chuối vàng hơn thƣờng khi bụi mía đỏ chói con chó vàng tƣơi quả ớt vàng lịm nắng Bài 4: Liệt kê 5 từ chỉ màu xanh mà em biết, đặt câu với mỗi từ đó. Bài 5: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau : a) “ những khuôn mặt trắng bệch, những bƣớc chân nặng nhƣ đeo đá.” b) Bông hoa huệ trắng muốt. c) Đàn cò trắng phau. d) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng. 2
  3. Bài 6: Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống: Âm đầu Đứng trƣớc i, ê, e Đứng trƣớc các âm còn lại Âm “cờ” Viết là Viết là Âm “gờ” Viết là Viết là Âm “ngờ” Viết là Viết là Bài 7: Hãy điền chữ thích hợp vào các ô trống sau: nghỉ ơi; suy .ĩ; oằn ngoèo; iêng ngả; iên cứu; iện ngập; .ênh rạch; ính trọng; .ánh xiếc; ông kênh; cấu ết; .ẽo kẹt. Bài 8: Hãy lập dàn ý một bài miêu tả buổi sáng mùa đông nơi em sống. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 2 3
  4. Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Dựa vào mô hình phân tích cấu tạo tiếng, em hãy điền: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh của các tiếng sau đây vào các cột tƣơng ứng. Việt Nam đất nƣớc ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Vần Tiếng Âm đầu Thanh Âm đệm Âm chính Âm cuối Việt V iê t nặng Bài 2: Đặt câu với các thành ngữ sau: a) Quê cha đất tổ. b) Nơi chôn rau cắt rốn. c) Lá rụng về cội. d) Con Rồng cháu Tiên. 4
  5. Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa trong những câu sau: - Vua Hùng kén rể làm chồng cho Mị Nƣơng. - Họ đang lựa những cây cột có độ cao giống nhau. - Chúng tôi đang chọn những con dế khỏe nhất để chọi. - Công ty vừa tuyển ngƣời lao động. Bài 4: Thay thế từ ngữ in đậm trong các câu sau bằng từ đồng nghĩa. - Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp. - Con vật bỗng xuất hiện. - Nó không ăn uống gì cả. Bài 5: Tìm từ đồng nghĩa với từ nhanh thuộc hai loại: - Cùng có tiếng nhanh - Không có tiếng nhanh Bài 6: Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dƣới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm: a) chọn, lựa, . Nghĩa chung b) diễn đạt, biểu đạt, Nghĩa chung 5
  6. c) đông đúc, tấp nập, . Nghĩa chung Bài 7: Hãy viết một bài miêu tả buổi sáng mùa đông ở nơi em sống. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 3 Họ và tên : Lớp 5 6
  7. Bài 1: Ghép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dƣới đây: Em yêu màu xanh Đồng bằng rừng núi. Vần Tiếng Âm đệm Âm chính Âm cuối Em e m Bài 2: Phân tích cấu tạo của các tiếng: buổi, chiều, gƣơng, mẫu, ngoằn, ngoèo. Vần Tiếng Âm đầu Thanh Âm đệm Âm chính Âm cuối Bài 3: Nối từ với cách giải nghĩa thích hợp: đồng hƣơng Cùng một lòng, chung một ý. Ngƣời cùng quê. đồng chí Ngƣời cùng chiến đấu. đồng cảm 7 Cùng ý kiến với ý kiến đã nêu. đồng đội
  8. Bài 4: Đặt câu với một số từ tìm đƣợc ở bài tập 3. Bài 5: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dƣới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây: Đêm trăng trên Hồ Tây Hồ về thu, nƣớc (1), (2). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhƣng vẫn còn (4) mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hƣơng đƣa theo chiều gió (5). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6). Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7). Theo Phan Kế Bính (1) : trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng. (2) : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi. (3) : nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti. (4) : thƣa thớt, lƣa thƣa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng. 8
  9. (5) : thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát. (6) : trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông. (7) : yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt nhƣ tờ. Bài 6: Gạch chân từ khác nhất với các từ còn lại trong dãy từ: a) chặt, thái, băm, xé b) đeo, xách, gánh, vác c) lăn, lê, bò, nhảy d) quăng, ném, lia, bỏ Bài 7: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh bình minh hoặc hoàng hôn ở nơi mà em thích. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 4 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa chỉ: a) Sự trái ngƣợc về thời gian b) Sự trái ngƣợc về khoảng cách c) Sự trái ngƣợc về kích thƣớc thẳng đứng d) Sự trái ngƣợc về trí tuệ 9
  10. Bài 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa : a) Miêu tả tính cách b) Miêu tả tâm trạng c) Miêu tả cảm giác Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các tục ngữ dƣới đây: a) Chết đứng còn hơn sống b) Chết . còn hơn sống đục c) Chết vinh còn hơn sống d) Chết một đống còn hơn sống Bài 4: a) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: nhỏ bé, sáng sủa, vui vẻ, cao thƣợng, cẩn thận, đoàn kết. b) Đặt câu với cặp từ trái nghĩa (Hai từ trái nghĩa cùng xuất hiện trong một câu) 10
  11. - Tại sao em chẳng tiến bộ chút nào trong môn tập đọc thế? Hồi thầy bằng tuổi em bây giờ, thầy đã đọc rất lưu loát rồi. Đứa trẻ nhìn thầy giáo trả lời: - Thƣa thầy, có lẽ vì thầy giáo của thầy giỏi hơn ạ. (Nụ cười tiếng Nga) Động từ Tính từ Đại từ Quan hệ từ . . . . . . . . Bài 5: Viết vế câu còn lai của câu ghép để thể hiện quan hệ tăng tiến a) Không chỉ có mấy bác hàng xóm chạy sang b) Chẳng những lũ cò trắng thôi bay về phía cù lao c) Không những . mà họ còn cho những ý kiến hay và thiết thực nữa. d) Chẳng những mà các bạn ấy còn rất hào hứng tham gia các hoạt động của Liên chi Đội. Bài 6: Tìm các từ ngữ nối có nhiệm vụ liên kết các câu trông đoạn văn sau: Đồi trƣớc đây hoang vu, gai góc rậm rạp. Nhƣng xa kia dƣờng nhƣ đã có chùa hoặc am, nên đồi mơí mang tên núi Ông Sƣ. Thêm nữa trên đồi này có hai cây me già cỗi, tuổi ƣớc trên vài trăm, đứng song song một cách cân đối . Rồi am mất, cây còn lại với nắng mƣa. Theo Quách Tấn Bài 7: Điền các quan hệ từ thích hợp để nối các vế của các câu ghép trong đoạn văn sau : Sen này mọc thấp lè tè hoa của nó rất cao . hoa có cánh nhỏ nó có mùi hƣơng rất đặc biệt. Ông rất quý loài sen này nó còn là một vị thuốc chữa bệnh nữa. 63
  12. Bài 8: Điền các cặp từ hô ứng để nôí các vế của câu ghép sau: - Máu chảy đến , ruồi bâu đến - đỗ ông nghè, đe hàng tổng. (từ để điền : chƣa, đấy, đâu, đã) Bài 9: Đặt câu ghép có những cặp từ hô ứng sau để nối các vế câu. a. bao nhiêu .bấy nhiêu b. .chƣa .đã c. có mới . d. nào ấy Bài 10: Điền các từ thích hợp để liên kết các câu trong đoạn văn sau: Nguyễn Hiền là cậu bé nhà nghèo, mồ côi cha từ rất sớm. Cha bị chết trong cảnh loạn li tranh chấp của bọn chúa đất Đoàn Thƣợng và Nguyễn Nộn. Mẹ bế trốn chạy. Khi giặc đã yên, đƣa con về làm một cái túp lều trên mảnh đất ở vƣờn sau chùa làng Dƣơng A. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 29 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Chép lại câu chuyện dƣới đây và đặt đúng dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ có gạch ( / ). Quả lê Bé cầm quả lê to / Bé hỏi: 64
  13. - Lê ơi / Sao lê không chia thành nhiều múi nhƣ cam / Có phải lê muốn dành riêng cho tôi không / Quả lê đáp: - Tôi không dành riêng cho bạn đâu / Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy / Bé reo lên: - Đúng rồi / Rồi bé đem quả lê biếu bà / Bài 2: Đặt câu với mỗi nội dung dƣới đây và dùng dấu câu thích hợp. a. Hỏi bạn về ƣớc mơ làm một nghề khi lớn lên. . b. Khuyên em trai cần đánh răng sạch trƣớc khi đi ngủ. . c. Nhờ một ngƣời lớn đƣa qua đƣờng lúc có nhiều xe cộ. . d. Bộc lộ sự ngạc nhiên, vui thích khi đƣợc xem xiếc thú. . Bài 3: Hãy viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng câu kể, câu hỏi, câu cảm. Chú ý dùng dấu câu đúng vị trí cần thiết. Bài 4: Điền dấu câu vào ô trống thích hợp. - Các em hãy về nhà làm bài tập đầy đủ - Khi nào trƣờng chúng ta mới tổ chức cắm trại - Tôi luôn mong ƣớc ba mẹ tôi thật khỏe mạnh - Cái hƣơng vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em - Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy - Ở Trƣờng Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tƣợng thật là dữ dội 65
  14. - Chị giúp em mở cánh cửa nhé - Trời, mình lỡ tay làm vỡ lọ hoa này rồi - Ông ta gặng hỏi mãi nhƣng không ai trả lời Bài 5: Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm, tác dụng của dấu chấm hỏi, tác dụng của dấu chấm than. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 30 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Đặt dấu phẩy vào mỗi câu dƣới đây và cho biết tác dụng của dấu phẩy đó trong câu. a. Trong lớp tôi thƣờng xung phong phát biểu ý kiến. b. Cô giáo khen cả nhóm làm bài tốt cho mỗi bạn một điểm mƣời. c. Các bạn nữ lau bàn ghê các bạn nam quét lớp. d. Lƣng con cào cào và đôi cánh mỏng manh của nó tô màu tía nom đẹp lạ. e. Ngày qua trong sƣơng thu ẩm ƣớt và mƣa rây bụi mùa đông những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. f. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát bọt tung trắng xoá. g. Vì những điều đã hứa với cô giáo nó quyết tâm học thật giỏi. h. Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà huơ vòi. 66
  15. Bài 2: Nêu tác dụng của dấu phẩy và lấy ví dụ theo bảng dƣới đây. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ . . . . . . . . . . . . Bài 3: Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào vị trí nào trong đoạn văn sau. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc. a. Với tôi cũng vậy mẹ là ngƣời quan tâm đến tôi nhất và cũng là ngƣời mà tôi yêu thƣơng và mang ơn nhất trên đời này tôi vẫn thƣờng nghĩ rằng mẹ tôi không đẹp không đẹp vì không có cái nƣớc da trắng khuôn mặt tròn phúc hậu hay đôi mắt long lanh mà mẹ chỉ có khuôn mặt gầy gò rám nắng vầng trán cao những nếp nhăn của cái tuổi 40 của bao âu lo trong đời in hằn trên khóe mắt nhƣng bố tôi bảo mẹ đẹp hơn những phụ nữ khác ở cái vẻ đẹp trí tuệ đúng vậy mẹ tôi thông minh nhanh nhẹn tháo vát lắm trên cƣơng vị của một ngƣời lãnh đạo ai cũng nghĩ mẹ là ngƣời lạnh lùng nghiêm khắc b.Bé mới mƣời tuổi bữa cơm Bé nhƣờng hết thức ăn cho em hằng ngày Bé đi câu cá bống về băm sả hoặc đi lƣợm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ thấy cái thau cái vung nào gỉ ngƣời ta vứt Bé đem về cho ông Mƣời quân giới. 67
  16. Bài 4: - Dấu phẩy trong câu, “Buổi chiều, ngoài bến sông, lũ trẻ dắt trâu đi tắm, cười đùa ầm ĩ.” Có tác dụng gì? a. Ngăn cách các bộ phận cùng làm trạng ngữ trong câu. b. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu. c. Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. d. Tất cả đều đúng. - Dấu phẩy trong câu, “Sóng to, gió lớn, nước ngập vào cả khoang tàu.” Có tác dụng gì? a. Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. b. Ngăn cách các vế trong câu ghép. c. Ngăn cách các bộ phận cùng làm trạng ngữ trong câu. d. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. - Em hãy chọn câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. a. Bạn Hoa, bạn Minh là học sinh xuất sắc của lớp 5 A. b. Để có một ngày trại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo. c. Vì bận ôn bài, Lan không về quê thăm ngoại đƣợc. d. Trời chuyển mƣa, gió thổi mạnh. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 31 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Tìm và xếp thành 2 nhóm những từ ngữ có chứa tiếng nam và những từ ngữ có chứa tiếng nữ. Những từ ngữ có chứa tiếng nam Những từ ngữ có chứa tiếng nữ. . . . . . . Bài 2: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những đoạn văn sau. Tôi chạy vội vào phòng khóa cửa mặc cho bố cứ gọi mãi ở ngoài. Tôi đã khóc khóc nhiều lắm ƣớt đẫm chiếc gối nhỏ. Đêm càng về khuya tôi thao thức 68
  17. trằn trọc. Có cái cảm giác thiếu vắng hụt hẫng mà tôi không sao tránh đƣợc. Tôi đã tự an ủi mình bằng cách tôi đang sống trong một thế giới không có mẹ không phải học hành sẽ rất hạnh phúc. Nhƣng đó đâu lấp đầy dƣợc cái khoảng trống trong đầu tôi. Phải chăng tôi thấy hối hận? Phải chăng tôi đang thèm khát yêu thƣơng? Bài 3: Đặt câu: 5 câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 5 câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. 5 câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu. Bài 4: Ngƣời phụ nữ Việt Nam có các đức tính cao đẹp : đức hi sinh, đảm đang, anh hùng, dịu dàng, khéo léo. Các câu tục ngữ dƣới đây thể hiện phẩm chất nào vừa đƣợc kể đó của ngƣời phụ nữ Việt Nam? Câu tục ngữ Phẩm chất của ngƣời phụ nữ Chỗ ƣớt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. Nhà khó cậy vợ hiền,nƣớc loạn nhờ tƣớng giỏi. Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn. 69
  18. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. Bài 5: Điền từ trai hay nam, gái hay nữ vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ, câu văn dƣới đây sao cho thích hợp. a. Làm cho đáng nên Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai đã từng. b. Luật pháp đã quy định rõ quyền bình đẳng giữa . và c. tài đảm. d. Những bộ đồng phục . , đồng phục .của trƣờng em rất đẹp. e. .mà chi, mà chi Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 32 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào vị trí nào trong đoạn văn sau. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc. Mẹ ơi mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chƣa bao giờ mẹ đòi con trả công mẹ là ngƣời mẹ tuyệt vời nhất cao cả nhất vĩ đại nhất đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào ôi mẹ yêu của con! Giá nhƣ con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “ Con yêu mẹ! ” thôi cũng đƣợc nhƣng con đâu dũng cảm con chỉ điệu đà ủy mị chứ đâu đƣợc nghiêm khắc nhƣ mẹ con viết những lời này dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ con mãi yêu mẹ vui khi có mẹ buồn khi mẹ gặp điều không may mẹ là cả cuộc đời của con Bài 2: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trƣờng hợp sau: a. Mẹ khóc, nói: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ không nên xem bí mật của con. Con con tha thứ cho mẹ, nghe con.” 70
  19. b. Chúng em luôn giữ gìn và bảo vệ hàng cây bàng: không trèo cây, không bẻ cành, lấy quả, không khắc chữ trên thân cây. c. Vị bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - Anh bảo tôi phải không ? Bài 3: Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm cho mỗi trƣờng hợp sau. a. Dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói của nhân vật. b. Dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trƣớc. c. Dùng dấu hai chấm (phối hợp với dấu ngoặc kép) để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là một thành ngữ (hoặc tục ngữ) mà em dẫn ra. Bài 4: Nêu tác dụng của dấu phẩy và dấu hai chấm trong trƣờng hợp sau. Ngẫm nghĩ một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai ngƣời đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi ngƣời một nửa. Câu văn Tác dụng của dấu câu . . . . . . . . . . . . Bài 5: Viết một đoạn văn tả quang cảnh trƣờng em trong đó sử dụng dấu phẩy và dấu hai chấm. 71
  20. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 33 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Một nhóm bạn đã tìm đƣợc một số hình ảnh so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp của trẻ em nhƣng các bạn ấy còn lúng túng trong việc xác định ý nghĩa của vẻ đẹp so sánh trong từng câu. Em hãy đọc và hoàn chỉnh cho bạn nhé. Câu có hình ảnh so sánh Ý nghĩa của hình ảnh so sánh M: So sánh để làm nổi bật sức sống Trẻ em nhƣ búp trên cành. triển vọng tốt đẹp. . Trẻ em nhƣ tờ giấy trắng. . . Trẻ em nhƣ nụ hoa mới nở. . . Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc. . . Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. . . Lũ trẻ ríu rít nhƣ một bầy chim non. . . Cô bé trông hệt nhƣ một bà cụ non. . 72
  21. Bài 2: Tìm 5 từ láy thƣờng chỉ giọng nói, cách nói của trẻ em. Đặt câu với mỗi từ đó. Bài 3: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trƣờng hợp sau : a. Điều bất ngờ là tất cả học sinh lần lƣợt giới thiệu bằng tiếng Việt: “Em là Mô- ni-ca ”, “Em là Giét-xi-ca” b. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “Học sinh Việt Nam học những môn gì?” c. Có chú tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa. Bài 4: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí cần thiết trong những câu sau: a. Tôi chỉ muốn nói: Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hƣ, tất cả tại con mà thôi. b. Bài làm của bạn ấy kém quá, cô giáo cho một con ngỗng rất to. c. Linh Nga chẳng những học giỏi mà còn là một cây văn nghệ của lớp. d. Lớp trƣởng vừa thông báo : Hôm nay chúng ta đi thăm cô giáo bị bệnh. Bài 5: Chuyển những câu đối thoại từ hình thức gạch đầu dòng sang hình thức dùng dấu ngoặc kép. Lƣợm bƣớc tới gần đống lúa. Giọng em rung lên: 73
  22. - Em xin đƣợc ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian Cả đội nhao nhao : - Chúng em xin ở lại. Câu 6: Đoạn văn dƣới đây có những câu cần đặt dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Em hãy viết lại những câu đó và đặt dấu ngoặc kép cho đúng. Mèo con nhảy một cái thật cao theo bƣớm, rồi cuộn tròn lăng lốc giữa sân, cho đến lúc chạm bịch vào gốc cau. Rì rào, rì rào, con mèo nào mới về thế ? Cây cau lắc lƣ chòm lá trên cao tít hỏi xuống. Rì rào, rì rào, chú bé leo lên đây nào ! Mèo con ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt. Rì rào, rì rào, ừ chú trèo khá đấy ! Mèo con ngứa vuốt, cào cào thân cau sồn sột. Ấy, ấy ! Chú làm xƣớc cả mình tôi rồi, để vuốt sắc mà bắt chuột chứ ! Mèo con tiu nghỉu cúp tai lại, tụt xuống đất. Rì rào, rì rào, chòm cau vẫn lắc lƣ trên cao. Câu 7: Tả một ngƣời mà em hằng yêu thƣơng, có nhiều ấn tƣợng sâu sắc đối với em. 74
  23. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 34 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: Chia những dòng từ ngữ dƣới đây thành 2 nhóm : từ ngữ nói về quyền của trẻ em và từ ngữ nói về bổn phận của trẻ em. - Đƣợc chăm sóc , bảo vệ sức khỏe - Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại cơ sở y tế công lập - Lễ phép với ngƣời lớn, thƣơng yêu em nhỏ - Thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông - Học trƣờng tiểu học công lập không phải trả tiền học phí Từ ngữ nói về quyền của trẻ em Từ ngữ nói về bổn phận của trẻ em. Bài 2: Xác định nghĩa của các từ bổn phận, địa phận, phận sự bằng cách nối từ với nghĩa phù hợp. bổn phận Phần việc thuộc trách nhiệm của một ngƣời. Phần đất thuộc một địa phƣơng, một nƣớc, một đối địa phận tƣợng. Phần việc phải lo liệu, phải làm, theo đạo lí thông phận sự. thƣờng. 75
  24. Bài 3: Dùng dấu gạch ngang thay cho dấu ngoặc kép trong câu sau: a. Bố nói với Hùng: “Con nhớ học bài sớm rồi đi ngủ đấy! ” b. Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo: “Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vƣơng dùng lúc chạy loạn, còn xƣa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.” Bài 4: Nêu tác dụng của dấu phẩy và lấy ví dụ theo bảng dƣới đây. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 5: Hãy thay dấu phẩy tƣơng ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang. a. Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trƣởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoach công tác của tổ. b. Cô Lan, mẹ của Liên, đang trên đƣờng trở về quê. 76
  25. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 35 Họ và tên : Lớp 5 Bài 1: a. Điền từ trẻ hoặc già vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dƣới đây. ( 1 ) thì dƣỡng cây, thì cây dƣỡng. ( 2 ) đƣợc bát canh, đƣợc manh áo mới. ( 3 ) trồng na, trồng chuối. ( 4 ) Đi hỏi ., về nhà hỏi ( 5 ) Yêu , .hay đến nhà, kính , để tuổi cho. b. Nêu nội dung, ý nghĩa của câu (1); (5) Bài 2: Đặt câu nói về việc học tập và rèn luyện của em, trong đó có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu dƣới đây: a. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nơi chốn. b. Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân (hoặc trạng ngữ chỉ mục đích). c. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ phƣơng tiện. Bài 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. 78
  26. Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa. Mơ là hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ: “Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!”. Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!”. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nƣớc mắt. a. Câu thứ nhất trong đoạn văn trên là câu ghép hay câu đơn? Nếu là câu ghép thì hãy tìm các vế của nó và nêu cách thức nối các vế đó. b. Hãy chuyển những dấu ngoặc kép trong đoạn thành dấu gạch ngang đầu dòng để đánh dấu lời nói của nhân vật. c. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong 3 trƣờng hợp khác nhau ở đoạn văn trên. Bài 4: Đọc đoạn văn và hoàn thành bảng ở phía dƣới. Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nƣớc tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi- lin mà ông gây đƣợc từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế đƣợc thuốc chữa cho thƣơng binh. Loại trạng ngữ Trả lời cho câu hỏi Câu văn Bài 5: 79
  27. a. Trong câu văn “Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc.”, dấu phẩy có tác dụng gì ? b. Trong câu văn “Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế đƣợc thuốc chữa cho thƣơng binh.”, có thể thay từ nhờ bằng từ nào mà vẫn diễn đạt đƣợc nội dung cơ bản nhƣ cũ. Bài 6: Lập bảng tổng kết về các kiểu câu kể theo những yêu cầu sau: - Cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. - Ví dụ tiêu biểu. Cấu tạo Kiểu câu Ví dụ Chủ ngữ Vị ngữ . . . . . . . . . . . . Bài 7: Lập bảng tổng kết về trạng ngữ theo những yêu cầu sau: Các loại trạng ngữ Trả lời cho câu hỏi Ví dụ 80
  28. Bài 8: Lập bảng tổng kết về dấu câu theo những yêu cầu sau: Dấu câu Tác dụng Ví dụ Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu phẩy 81
  29. Dấu chấm than Dấu ngoặc kép Dấu gạch ngang Dấu hai chấm 82
  30. Bài 9: Lập bảng tổng kết về cách nối các vế câu ghép theo những yêu cầu sau: VD: Nguyên nhân- Kết quả VD: Điều kiện- Kết quả Quan hệ từ VD: Dùng từ Tương nối phản VD: Tăng tiến VD: Từ hô ứng VD : . Dấu phẩy . Không Dấu chấm VD : . dùng từ nối phẩy . Dấu hai VD : . chấm . Bài 10: Lập bảng tổng kết về liên kết các câu theo những yêu cầu sau: 83
  31. Cách liên kết câu Ví dụ . . Lặp từ ngữ Thế bằng đại từ . . . . Thế bằng từ Thay thế từ ngữ . đồng nghĩa . Từ ngữ nối 84