Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt Lớp 5

1. Đọc tiếng: Đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27

2. Đọc hiểu: Đọc và tìm hiểu nội dung 1 văn bản mới.

3. Chính tả: Nghe đọc và viết một đoạn chính tả ( khoảng 90 - 100 chữ)

4. Luyện từ và câu:

- Mở rộng vốn từ: Trật tự, an ninh; Truyền thống

- Các từ loại: Danh từ, tính từ, động từ, đại từ, quan hệ từ

- Câu ghép:

+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu ghép

+ Xác định quan hệ từ, cặp từ hô ứng để nối các vế câu ghép

+ Điền vế câu, điền quan hệ từ, cặp từ hô ứng thích hợp để tạo thành

câu ghép.

doc 4 trang Đường Gia Huy 25/07/2023 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_2_tieng_viet_lop_5.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt Lớp 5

  1. Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng việt lớp 5 1. Đọc tiếng: Đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 2. Đọc hiểu: Đọc và tìm hiểu nội dung 1 văn bản mới. 3. Chính tả: Nghe đọc và viết một đoạn chính tả ( khoảng 90 - 100 chữ) 4. Luyện từ và câu: - Mở rộng vốn từ: Trật tự, an ninh; Truyền thống - Các từ loại: Danh từ, tính từ, động từ, đại từ, quan hệ từ - Câu ghép: + Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu ghép + Xác định quan hệ từ, cặp từ hô ứng để nối các vế câu ghép + Điền vế câu, điền quan hệ từ, cặp từ hô ứng thích hợp để tạo thành câu ghép. 5. Tập làm văn: - Tả đồ vật - Kể chuyện đã học, đã đọc - Tả người
  2. Đề ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng việt lớp 5 I/ ĐỌC HIỂU A/ Đọc thầm bài: ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng, Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sươ ng đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đ ẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng: - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy! Giọt Sương dịu dàng nói: - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào! Đom Đóm nói: - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đ ẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ: - Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé! (Cổ tích ngày nay) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: 1. Đom Đóm gặp Giọt Sương trong lúc đang làm gì? A. Bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa và lượn quanh Giọt Sương B. Sà xuống chân ruộng, bắt Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. C. Đậu lên một bông cỏ may, hứng gió đêm và làm cho cây đèn sáng thêm lên. 2. Cây đèn của Đom Đóm được miêu tả như thế nào? A. Như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. B. Như ánh trăng rằm vằng vặc đang chiếu sáng.
  3. C. Như viên ngọc đang lung linh toả sáng. 3. Đom Đóm khen ngợi Giọt Sương khiêm tốn là vì Giọt Sương đã: A. Biết từ chối không nhận mình sáng bằng ngôi sao. B. Biết đánh giá đúng mực về mình, về bạn, không cho mình hơn dù được khen. C. Tiếc cho mình không sáng đẹp như cây đèn của Đom Đóm. 4. Câu nói: “ Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất, vì bạn sáng lên từ chính bản thân mình” của Giọt Sương có ngụ ý là: A. Cần phải phô trương khi biết mình hơn người khác. B. Nên biết sống cho chính bản thân mình. C. Biết sống có ích, toả sáng bằng chính năng lực của mình. 5. Từ “ cây đèn” trong “ cây đèn của Đom Đóm ” được dùng với nghĩa: A. Gốc B. Chuyển 6. Trong câu “Đom Đóm nói: Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá!” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: A. Lặp từ B. Nhân hoá C. So sánh 7. Hãy chọn một trong 4 từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: (mà- để- và- do) Có thể thay dấu phẩy( ,) trong câu “Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo ” bằng từ quan hệ: 8. Tìm một câu ghép trong bài được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: . . II - KIEÅM TRA VIEÁT A. Chính taû: Nghe vieát baøi : Phong caûnh ñeàn Huøng. Ñoaïn töø “ Tröôùc ñeàn Thöôïng röûa maët, soi göông” B. Taäp laøm vaên ÑÒ bµi 1: Taû moät loµi c©y ( c©y ¨n qu¶, c©y hoa, c©y cho bãng m¸t, ) mµ em thÝch. * Chó ý: Më bµi theo c¸ch gi¸n tiÕp hoÆc kÕt bµi theo c¸ch më réng. Đề bài 2. Taäp laøm vaên Ñeà: Taû moät ñoà vaät trong nhaø maø em yeâu thích. Đáp án 1 2 3 4 5 6
  4. C C B C B B Câu 7: Từ thay thế: mà Câu 8: Câu “Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm.” B. Đọc thành tiếng Học sinh đọc thành tiếng đoạn từ : Một lần khác đến thưởng cho bài Thái sư Trần Thủ Độ (SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 15 ) và trả lời câu hỏi sau: - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? hoặc đoạn từ đầu đến thì để cho ai bài Lập làng giữ biển (SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang