Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 11 (Có đáp án)
2 - Đọc thầm và làm bài tập:
Chiếc kén bướm
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không thể tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà anh thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người điều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
(Nông Lương Hoài)
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1.Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?
a, Để khỏi bị ngạt thở.
b, Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối quá.
c, Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
2.Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được?
a, Vì chú yếu quá.
b, Vì không có ai giúp chú.
c, Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén.
3.Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?
a, Chú đã cố gắng hết sức để làm rách cái kén.
b, Chú đã cắn nát cái kén để thoát ra.
c, Có ai đó làm lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_ho.docx
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 11 (Có đáp án)
- PHềNG GD & ĐT VĨNH BẢỎ Đề khảo sỏt chất lượng học kỡ II TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HềA Mụn: Tiếng Việt - Lớp 5 Điểm: Bằng chữ: . I.KIỂM TRA ĐỌC. 1. Đọc thành tiếng: - HS đọc một đoạn văn khoảng 120 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKII( GV chọn các đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập 2 tuần từ 28 đến tuần 33; ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn đó, sau đó trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc đó. 2 - Đọc thầm và làm bài tập: Chiếc kén bướm Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không thể tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà anh thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài. Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người điều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. (Nông Lương Hoài) Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1.Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì? a, Để khỏi bị ngạt thở. b, Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối quá. c, Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành. 2.Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được? a, Vì chú yếu quá.
- b, Vì không có ai giúp chú. c, Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén. 3.Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào? a, Chú đã cố gắng hết sức để làm rách cái kén. b, Chú đã cắn nát cái kén để thoát ra. c, Có ai đó làm lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng. 4.Điều gì đã xảy ra với chú bướm khi thoát ra khỏi kén? a, Bò loanh quanh cả đời và không bao giờ bay được nữa với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. b, Dang rộng cánh bay lên cao. c, Phải mất mấy hôm mới bay lên được. 5.Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a, Đừng bao giờ gắng sức làm điều gì, mọi chuyện tự nó sẽ đến. b, Đừng bao giờ giúp đỡ ai việc gì, vì chẳng có sự giúp đỡ nào có lợi cho mọi người. c, Phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành hơn. 6. Từ “kộn” trong câu sau là danh từ , động từ hay tính từ? - Một hôm, anh ta thấy kén hé ta một lỗ nhỏ. a.Danh từ. b.Tính từ. c. Động từ. 7. Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người điều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. a. Ngăn cách các vế câu. b. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 8.Dấu hai chấm trong câu: “ Có một điều mà anh thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiêntác động lên đôi cán h và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” có nhiệm vụ gì? a.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê. b.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau làlời giải thích cho bộ phận đứng trước. c.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nhân vật. 9. Dựa vào ý của câu ghép chính phụ “ Vì chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ nên anh ta quyết đị nh giúp nó”. Hãy viết một câu ghép có dấu phẩy ngăn cách hai vế câu.?
- II.KIỂM TRA VIẾT 1.Chính tả : 2. Bài tập: 2.1,Dòng nào dưới đây viết đúng tên người, tên địa lí Măng non nước ngoài: Kháng chiến a.I- ta- li- a, rô- ma, An- Hồ Chí Minh ba long- ga, Rô- mu- nút, tơ- Nhà nước Roa. b.i- ta- li- a, Rô- ma, An- Hữu nghị ba Long- Ga, Rô- Mu-nút, Tơ- Chiến thắng Huânchương roa. Huy chương c. I-ta- li- a, Rô- ma, An-ba Long- ga, Rô-mu- Huy hiệu nút, Tơ- roa. Giải thưởng 2.3, Nối các từ ngữ ở cột bên trái với các từ ngữ cột bên phải để tạo nên các từ ngữ có nghĩa:
- 2.2,Viết lại những tên riêng chỉ tổ chức, cơ quan, đơn vị trong bản tin sau đây theo qui tắc viết hoa: Vừa qua, bộ văn hoá- thông tin, trường cán bộ quản lí văn hoá- thông tin phối hợp với học viện báo chí- tuyên truyền tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí khu vực phía bắc tại thủ đô hà nội. 2.Tập làm văn: Đề bài: Tả một người thân trong gia đình (hoặc họ hàng) của em.
- Cách đánh giá và cho điểm: I . Kiểm tra đọc: 10 điểm 1. Đọc thành tiếng( 3 điểm) Đánh giá, cho điểm dựa và những yêu cầu đã nêu mục A - giữa học kì II. 2.Đọc thầm và làm bài tập( 7 điểm) Đáp án: Câu1: - c ( 0,5 điểm) Câu6: - c ( 0,5 điểm) Câu 2: - c ( 1 điểm ) Câu 7: - a ( 1 điểm) Câu3: - c ( 1 điểm ) Câu 8: - b ( 1 điểm) Câu 4: - a ( 0.5 điểm) Câu 9: ( 1 điểm ) Câu 5: - b (0, 5 điểm ) b. kiểm tra viết: 10 điểm 1.Chính tả( 3 điểm) Bài viết: Thác Y- a - li Cách xa nửa ngày đường, đã nghe thấy tiếng nước réo, tưởng chừng như có trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng rùng điệp. Đó là nguồn nước sông Bô- cô thúc mạnh vào sườn núi Chư- pa, bắt núi phải cắt đôi. Nước ào ạt phóng qua núi rồi đổ xuống, tạo nên thác Y- a- li. Thác nước thẳng đứng chảy mòn, thành đá, thành mười hai bậc từ trên trời xuống, trông như mặt biển mù sương, đẹp tuyệt vời. Nhất là lúc sắp hoành hôn, mặt trời xói thẳng vào dòng nước lấp lánh như người ta dát một mẻ vàng vừa luyện xong. - Bài chính tả : 2điểm, chữ viết rõ ràng, liền mạch; viết đúng từ phiên âm, từ dễ sai; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài văn.
- ( Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần hay thanh, không viết hoa đúng qui định trừ 0,1 điểm) * Bài tập: 1 điểm - Bài 1: 0,25 điểm (ý c) - Bài 2: 0,25 điểm - Bài 3: 0,5 điểm 2.Tập làm văn (7 điểm): Đảm bảo các yêu cầu sau được 7 điểm: Viết được bài văn tả người thân trong gia đình( bố, mẹ, anh, chị, em đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học, độ dài khoảng 20 câu văn. Viết câu văn trọn vẹn, giàu tình cảm, sử dụng hình ảnh, nghệ thuật khi tả Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ. Dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của bài làm văn cụ thể có thể cho theo các mức điểm từ : 7- 6,5 - 6 - 5,5 - 5- 4,5 - 4 - 3,5 - - 1 điểm