Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 17 (Có đáp án)

I. Kiểm tra đọc.

Buổi chợ trung du

Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín.

Từ các làng xóm, các ấp trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh, thúng mủng và bị quay, tay nải và ba lô nữa, lũ dài, lũ ngắn dồn lên mấy con đường lớn. Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.

Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều. Những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm.

Ngô Tất Tố

Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau :

  1. Cảnh chợ được miêu tả vào buổi nào?
  2. Bình minh b. Giữa trưa c. Hoàng hôn
  3. Không khí buổi chợ trung du như thế nào?
  4. Huyên náo b. Khẩn trương c. Cả hai ý trên đều đúng
  5. Từ ngữ nào thể hiện cảnh chợ huyên náo?
  6. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chip chip.
  7. Chân bước thoăn thoắt.
  8. Buổi chợ dần dần tươi sáng.
  9. Câu “Màu nâu, màu chám, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây.” tác giả muốn gợi điều gì?
  10. Có nhiều màu sắc trong buổi chợ.
  11. Có nhiều người đến dự phiên chợ.
  12. Có nhiều quần áo, vải vóc bán trong chợ.
docx 4 trang Đường Gia Huy 12/06/2024 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 17 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 17 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT VĨNH BẢỎ Đề khảo sát chất lượng học kì II TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA Môn: Tiếng Việt - Lớp 5 Điểm: Bằng chữ: . I.KIỂM TRA ĐỌC. II.KIỂM TRA VIẾT UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TIẾN Môn Tiếng Việt lớp 5 - Thời gian: 90 phút Năm học 2012- 2013 I. Kiểm tra đọc. Buổi chợ trung du Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín. Từ các làng xóm, các ấp trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh, thúng mủng và bị quay, tay nải và ba lô nữa, lũ dài, lũ ngắn dồn lên mấy con đường lớn. Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt. Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều. Những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm. Ngô Tất Tố Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau : 1. Cảnh chợ được miêu tả vào buổi nào?
  2. a. Bình minh b. Giữa trưa c. Hoàng hôn 2. Không khí buổi chợ trung du như thế nào? a. Huyên náo b. Khẩn trương c. Cả hai ý trên đều đúng 3. Từ ngữ nào thể hiện cảnh chợ huyên náo? a. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chip chip. b. Chân bước thoăn thoắt. c. Buổi chợ dần dần tươi sáng. 4. Câu “Màu nâu, màu chám, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây.” tác giả muốn gợi điều gì? a. Có nhiều màu sắc trong buổi chợ. b. Có nhiều người đến dự phiên chợ. c. Có nhiều quần áo, vải vóc bán trong chợ. 5. Có bao nhiêu loài vật xuất hiện trong bài ? a. 2 b. 3 c.4 6. Trong câu “Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt.” gợi cho em hình ảnh gì? a. Người gánh hàng ra chợ b. Cảnh buổi sáng ở vùng quê c. Không khí huyên náo ở chợ 7. Vị ngữ trong câu “Màu nâu, màu chám, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây” là: a. Các thứ quần áo b. Trà trộn dưới bóng cây c. Màu 8. Xác định CN, VN, TN trong các câu sau : - Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín. - Những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm. I- ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN (KHOẢNG 150 CHỮ)TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU: 1- Bầm ơi (Trang 130) 2- Út Vịnh (Trang136) 3- Lớp học trên đường (Trang 153) 4- Nếu trái đất thiếu trẻ con (Trang 157). II. Kiểm tra viết (50 phút) 1.Chính tả: ( 5d) Bµi viÕt:( 4®) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. Xø së thÇn tiªn
  3. Đúng là hình ảnh của một xứ sở thần tiên đầy ánh sáng hồng cùng trời xanh, mây trắng và hoa thơm cỏ lạ. Còn dòng sông thì êm đềm, tươi mát và lấp lánh ánh bạc. Những bức tường đá muôn mầu của những rặng núi kéo dài từ đầu này đến đầu kia của biển cả hiện ra. Những thác nước trắng xoá từ núi đổ xuống. Trên mầu xanh của rừng, từng đàn chim bay lượn. Lá rừng rậm và dầy nên chim chóc tìm đến ở nhiều vô kể. Một hương vị tràn trề hạnh phúc của hoa quả từ trong bờ bay ra. Mặt trời lên, cái xứ sở ngập trong bụi nước bay ra từ dòng thác bỗng bừng dậy đủ mọi sắc mầu như được nhìn qua một bình pha lê nhiều cạnh. b) Bµi tËp: ( 1®) A.Dãy núi Trường Sơn. B. Thành phố Hoa phượng đỏ. C. Trường mầm non Sao sáng. Bài 2: Điền am, vần thích hợp vào chỗ trống: - Con gà ống gáy rất vang. - Đường đi ồ ề khúc kh - Chú nghé con ũng ịu úc đầu vào tí mẹ. 2. Tập làm văn Đề bài: Hãy tả lại cây bưởi của gia đình em hoặc gia đình hàng xóm mà em đã được quan sát. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. Kiểm tra đọc. 1. Đọc thầm (4 điểm) Câu 1: a (0,5 điểm) Câu 6: a (0,5 điểm) Câu 2:c (0,5 điểm) Câu 7: b (1 điểm)
  4. Câu 3: a (0,5 điểm) Câu 8: Đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 4: c (0,5 điểm) Câu 5: b (0,5 điểm) 2. Đọc thành tiếng ( 6 điểm: Đọc 5đ ; trả lời đúng 1đ) Điểm 5-6 : Đọc to, trôi chảy, lưu loát, diễn cảm. Điểm 3- 4 : Đọc to, rõ ràng, rành mạch. Trôi chảy, lưu loát. Điểm 1- 2 : Đọc to, rõ ràng, rành mạch . II. Bài kiểm tra viết: 10 điểm 1. Chính tả: a) Bµi viÕt: 4 điểm - Điểm 3: Bài viết không mắc lỗi chính tả, đúng mẫu chữ, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, đủ nội dung bài viết. - Điểm 1; 2; Căn cứ bài viết của học sinh giáo viên cho mức điểm phù hợp. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu, vần, thanh) trừ 0,5 điểm. Sai, lẫn phụ âm đầu, vần, thanh cùng một lỗi giống nhau thì tính chung một lỗi. Trình bày không sạch đẹp, khoa học trừ 1 điểm toàn bài. b) Bµi tËp: ( 1®) - Tõ viÕt sai: san sÎ, s¬ xuÊt( 0,5®) - ViÕt ®óng: san xÎ, s¬ suet (0,5®) 2. Tập làm văn: 5 điểm - Điểm 5: Viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật, trình tự mạch lạc. Viết đúng chính tả, ngữ pháp, ý cụ thể, nhiều chi tiết thú vị. Trình bày bài viết sạch sẽ. - Điểm 4: Viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật, trình tự mạch lạc, nhiều chi tiết thú vị. Mắc 1 đến 2 lỗi chính tả, ngữ pháp. Trình bày bài viết sạch sẽ. - Điểm 1, 2, 3: Tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt và chữ viết giáo viên chấm điểm cho phù hợp. * Chú ý: Điểm đọc và viết được quy về 1 điểm chung là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1).