Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 8 (Có đáp án)

2/ Đọc hiểu: ( 7đ): Đọc thầm đoạn văn sau:

Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi, đem lại cái lạnh tê tái. Núi đồi, thung lung, làng bảnchìm trong biển sương mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. Gần trưa, mây mù tan, bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. Những cây thông già như bất chấp tất cả thời tiết khắc nghiệt. Trời càng rét, thông càng xanh. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt.

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu1: Bài văn trên tả cảnh gì?

  1. Mùa đông.
  2. Buổi sáng
  3. Buổi sáng mùa đông trên vùng cao.

Câu 2: Tác giả nhìn th ấy rõ phong cảnh khi nào?

  1. Buổi sáng
  2. Buổi trưa
  3. Khi mặt trời mọc.

Câu 3: Em hiểu câu “ Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.” Là tả cây gì?

  1. Cây thông
  2. Cây đào
  3. Không phải 2 loại cây trên.

Câu 4: Trong những dòng sau, dòng nào có toàn từ láy?

  1. tê tái, hun hút, thung lũng, rõ rệt, lơ thơ, lấm tấm, vi vu.
  2. Hun hút, tê tái, mây mù, rõ rệt, lơ thơ khẳng khiu, lấm tấm.
  3. Hun hút, tê tái, rõ rệt, lơ thơ, khẳng khiu, lấm tấm, vi vu.
docx 5 trang Đường Gia Huy 12/06/2024 980
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa - Đề 8 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT VĨNH BẢỎ Đề khảo sát chất lượng học kì II TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA Môn: Tiếng Việt - Lớp 5 Điểm: Bằng chữ: . I.KIỂM TRA ĐỌC. 1. Đọc thành tiếng: ( 3đ) - GV cho HS đọc 1 đoạn trong 1 bài tập đọc bất kì trong SGK TV5- Tập 2 khoảng 120 chữ : ( 2đ) - HS đọc trả lời 1 câu hỏi.(1 đ) 2/ Đọc hiểu: ( 7đ): Đọc thầm đoạn văn sau: Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi, đem lại cái lạnh tê tái. Núi đồi, thung lung, làng bảnchìm trong biển sương mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. Gần trưa, mây mù tan, bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. Những cây thông già như bất chấp tất cả thời tiết khắc nghiệt. Trời càng rét, thông càng xanh. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng Câu1: Bài văn trên tả cảnh gì? A. Mùa đông. B. Buổi sáng C. Buổi sáng mùa đông trên vùng cao. Câu 2: Tác giả nhìn th ấy rõ phong cảnh khi nào? A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Khi mặt trời mọc. Câu 3: Em hiểu câu “ Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.” Là tả cây gì? A. Cây thông B. Cây đào C. Không phải 2 loại cây trên. Câu 4: Trong những dòng sau, dòng nào có toàn từ láy? A. tê tái, hun hút, thung lũng, rõ rệt, lơ thơ, lấm tấm, vi vu.
  2. B. Hun hút, tê tái, mây mù, rõ rệt, lơ thơ khẳng khiu, lấm tấm. C. Hun hút, tê tái, rõ rệt, lơ thơ, khẳng khiu, lấm tấm, vi vu. Câu 5: Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? A. Gió bấc hun hút thổi, đem lại cái lạnh tê tái. B. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. C. Gần trưa, mây mù tan, bầu trời sáng ra và cao hơn. Câu 6: Trong bài có mấy cặp từ hô ứng? A. một cặp. ( Đó là ) B. hai cặp. ( Đó là ) C. ba cặp. ( Đó là ) Câu 7: Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu: “ Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.” Câu 8: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ trút” trong câu “ Trước bản, rặng đào đã trút hết lá”. II.KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả: ( 3đ) Bài viết (2đ)
  3. B/ Bài tập: (1đ) Bài 1: Cụm từ nào viết sai quy tắc chính tả? A. Dãy núi Trường Sơn. B. Thành phố Hoa phượng đỏ. C. Trường mầm non Sao sáng. Bài 2: Điền am, vần thích hợp vào chỗ trống: - Con gà ống gáy rất vang. - Đường đi ồ ề khúc kh - Chú nghé con ũng ịu úc đầu vào tí mẹ. 2/ Tập làm văn: ( 5 đ) Tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
  5. I. PHẦN ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (3điểm) - Đọc to, rõ ràng, rành mạch, đúng tốc độ, đọc diễn cảm bài văn, bài thơ và trả lời đúng câu hỏi trong bài: 2 điểm. - HS đọc trả lời 1 câu hỏi.(1 đ) - Giáo viên trừ điểm theo lỗi của học sinh theo quy định. 2. Đọc hiểu: :(7 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 1 điểm. Riêng câu 2, câu 3 mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 – ý c ; Câu 2- ý b ; Câu 3 - ý b ; Câu 4 ý a ; Câu 5 - ý c Câu 6. một cặp là; Càng - càng. Câu 7: CN: Mây; VN: bò đường Câu8: rụng II. PHẦN VIẾT : 10 điểm 1.Chính tả: (2 điểm) * Giáo viên đọc cho HS viết 1 đoạn trong bài “ Tranh làng Hồ” ( từ Từ ngày còn ít tuổi tươi vui.) - SGK TV5, tập 2/ 88) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định) trừ 0.5 điểm. - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 1 điểm toàn bài. Bài tập: Mỗi phần đúng được 0,5đ a. C b. 2.Tập làm văn: (7 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau, được 7 điểm: - Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đã học (độ dài bài viết khoảng 15 câu trở lên) - Câu viết đúng ngữ pháp, dùng từ phù hợp, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch. Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về lỗi diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 7- 6,5- 6 - 5,5- 4,5 - 4- 3,5- 3- 2,5- 2- 1,5- 1.