Đề thi chất lượng học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Đề 5 (Có đáp án)
A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói
I. Đọc thành tiếng (3đ )
- Nội dung kiểm tra: GV cho HS đọc một đoạn văn khoảng 150 chữ thuộc chủ đề : Nam và nữ, Những chủ nhân tương lai (Từ tuần 29 đến tuần 33). Kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hình thức kiểm tra: Cho HS đọc đoạn văn, thơ trong các bài tập đọc thuộc chủ đề nói trên bằng hình thức bốc thăm .
II. Đọc thầm (7đ) (35 phút)
Đọc thầm bài: “ Chim họa mi hót” (TV lớp 5 tập 2 trang 123)
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1 (1đ) Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào?
a) Hót vang lừng chào nắng sớm.
b) Khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn.
c) Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ.
d) Nó kéo cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn gần xa đâu đó lắng nghe.
Câu 2 (1đ) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?
a) Tìm vài con sâu ăn lót dạ.
b) Xù lông rũ hết những giọt sương.
c) Hót vang lừng chào nắng sớm.
d) Chuyền từ bụi nọ sang bụi kia.
Câu 3 (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau :
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Câu 4 (0,5đ) Hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm” là:
Câu 5 (1đ) Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy ?
a) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, cỏ cây, say sưa.
b) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, vừa vẩn.
c) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ.
d) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, xa gần, nhanh nhẹn.
I. Đọc thành tiếng (3đ )
- Nội dung kiểm tra: GV cho HS đọc một đoạn văn khoảng 150 chữ thuộc chủ đề : Nam và nữ, Những chủ nhân tương lai (Từ tuần 29 đến tuần 33). Kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hình thức kiểm tra: Cho HS đọc đoạn văn, thơ trong các bài tập đọc thuộc chủ đề nói trên bằng hình thức bốc thăm .
II. Đọc thầm (7đ) (35 phút)
Đọc thầm bài: “ Chim họa mi hót” (TV lớp 5 tập 2 trang 123)
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1 (1đ) Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào?
a) Hót vang lừng chào nắng sớm.
b) Khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn.
c) Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ.
d) Nó kéo cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn gần xa đâu đó lắng nghe.
Câu 2 (1đ) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?
a) Tìm vài con sâu ăn lót dạ.
b) Xù lông rũ hết những giọt sương.
c) Hót vang lừng chào nắng sớm.
d) Chuyền từ bụi nọ sang bụi kia.
Câu 3 (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau :
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Câu 4 (0,5đ) Hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm” là:
Câu 5 (1đ) Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy ?
a) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, cỏ cây, say sưa.
b) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, vừa vẩn.
c) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ.
d) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, xa gần, nhanh nhẹn.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chất lượng học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_chat_luong_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2021.docx
Nội dung text: Đề thi chất lượng học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Đề 5 (Có đáp án)
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi chất lượng Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 5 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 5) A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I. Đọc thành tiếng (3đ ) - Nội dung kiểm tra: GV cho HS đọc một đoạn văn khoảng 150 chữ thuộc chủ đề : Nam và nữ, Những chủ nhân tương lai (Từ tuần 29 đến tuần 33). Kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Hình thức kiểm tra: Cho HS đọc đoạn văn, thơ trong các bài tập đọc thuộc chủ đề nói trên bằng hình thức bốc thăm . II. Đọc thầm (7đ) (35 phút) Đọc thầm bài: “ Chim họa mi hót” (TV lớp 5 tập 2 trang 123) Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau: Câu 1 (1đ) Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào? a) Hót vang lừng chào nắng sớm. b) Khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn. c) Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ. d) Nó kéo cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn gần xa đâu đó lắng nghe. Câu 2 (1đ) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?
- a) Tìm vài con sâu ăn lót dạ. b) Xù lông rũ hết những giọt sương. c) Hót vang lừng chào nắng sớm. d) Chuyền từ bụi nọ sang bụi kia. Câu 3 (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau : Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng. Câu 4 (0,5đ) Hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm” là: Câu 5 (1đ) Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy ? a) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, cỏ cây, say sưa. b) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, vừa vẩn. c) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ. d) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, xa gần, nhanh nhẹn. Câu 6 (0,5đ) Hai từ trái nghĩa với từ “tĩnh mịch” là: Câu 7 (0,5đ) Dấu phẩy trong câu : “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng : a) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b) Ngăn cách các vế câu ghép. c) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ. d) Ngăn cách các chủ ngữ trong câu. Câu 8 (0,5đ) Trong các cụm từ: nhắm hai mắt, kéo dài cổ, thu đầu, những từ mang nghĩa gốc là: a/ Chỉ có từ mắt mang nghĩa gốc.
- b/ Chỉ có từ cổ mang nghĩa gốc. c/ Chỉ có từ đầu mang nghĩa gốc. d/ Cả ba từ: mắt, cổ, đầu mang nghĩa gốc. Câu 9 (1đ) Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuy nhưng B. Kiểm tra Viết I. Viết chính tả : ( 2đ) Bài viết : Thuần phục sư tử (20 phút) (SGKTV5 T2/tr117 + 118) - ( Viết đoạn: Một tối, đến con sư tử hung dữ.) II- Tập làm văn : (8đ) Chọn một trong hai đề sau: (35 phút) * Đề 1: Em hãy tả một người bạn mà em quý mến nhất. * Đề 2: Em hãy tả ngôi nhà em đang ở. Đáp án A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói
- I. Đọc thành tiếng (3đ ) * Cách đánh giá, cho điểm : - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm : 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm II. Đọc thầm (7đ) (35 phút) Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau: Câu 1 (1đ) Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào? b) Khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn. Câu 2 (1đ) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì? c) Hót vang lừng chào nắng sớm. Câu 3 (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau : Rồi hôm sau, (TN)/ khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, (TN)/ con hoạ mi ấy (CN) /lại hót vang lừng (VN). Câu 4 (0,5đ) Hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm” là: êm ả, yên ả, Câu 5 (1đ) Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy ? c) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ. Câu 6 (0,5đ) Hai từ trái nghĩa với từ “tĩnh mịch” là: ồn ào, náo nhiệt, náo động, Câu 7 (0,5đ) Dấu phẩy trong câu : “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng : a) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu 8 (0,5đ) Trong các cụm từ: nhắm hai mắt, kéo dài cổ, thu đầu, những từ mang nghĩa gốc là: d/ Cả ba từ: mắt, cổ, đầu mang nghĩa gốc. Câu 9 (1đ) Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuy nhưng Tuy Dương bị khuyết tật đôi tay nhưng bạn ấy viết chữ rất đẹp. B. Kiểm tra Viết I. Viết chính tả : ( 2đ) Bài viết : Thuần phục sư tử (20 phút) (SGKTV5 T2/tr117+118) - ( Viết đoạn: Một tối, đến con sư tử hung dữ.) - Tốc độ đạt yêu cầu, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp : 1 điểm. - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1 điểm. * Lưu ý : Nếu viết chữ hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày không sạch đẹp, trừ 0,25 điểm toàn bài. II - Tập làm văn : (8đ) Chọn một trong hai đề sau: (35 phút) * Đề 1: Em hãy tả một người bạn mà em quý mến nhất. * Đề 2: Em hãy tả ngôi nhà em đang ở. - Viết được một bài văn tả một bạn hoặc tả ngôi nhà có đủ 3 phần, đúng yêu cầu thể loại văn tả người hoặc tả cảnh đã học, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên. - Điểm thành phần được chia như sau: + Mở bài: 1 điểm. + Thân bài : 4 điểm (Nội dung: 1.5đ; kĩ năng: 1.5 đ; Cảm xúc: 1đ). + Kết bài: 1 điểm. + Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm. + Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm.
- + Sáng tạo: 1 điểm. * Gợi ý đáp án đề 1 như sau: a/ Mở bài: 1 điểm. Giới thiệu được bạn sẽ tả: Tên gì? Em quen biết với bạn từ khi nào? . (GT trực tiếp hoặc gián tiếp). b/ Thân bài: 4 điểm. * Tả hình dáng: (2đ) - Tả bao quát: tầm thước, tuổi tác, cách ăn mặc, - Tả chi tiết: gương mặt, đầu tóc, da dẻ, mắt, mũi, răng, tai, * Tả tính tình: (2đ) Thông qua lời nói, cử chỉ, việc làm, Điểm thành phần được chia như sau: Nội dung: 1.5đ; kĩ năng: 1.5 đ; Cảm xúc: 1đ c/ Kết bài: 1 điểm. Nói lên được tình cảm, mong ước của mình về bạn vừa tả.