Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Đề 2
Chuyện lạ của âm thanh
Khi nhai kẹo giòn, ta nghe thấy những tiếng động inh ỏi trong tai, trong khi
những người ngồi bên cạnh cũng đang nhai thứ kẹo ấy mà lại chẳng phát ra âm thanh
gì rõ rệt. Họ đã dùng mẹo gì để tránh được thứ âm thanh lốp cốp vô duyên đó?
Nguyên do là, những tiếng động ầm ầm ấy chỉ có tai mình mới nghe thấy thôi,
còn những người ngồi cạnh không nghe thấy được. Xương sọ của chúng ta cũng
giống như hết thảy những vật rắn đàn hồi khác, truyền âm rất tốt. Những tiếng vỡ
giòn tan của kẹo khi truyền qua không khí đến tai thì chỉ còn là những tiếng động nhẹ.
Nhưng cũng tiếng vỡ ấy, nếu truyền đến thần kinh thính giác qua những xương cứng
ở sọ, thì sẽ biến thành tiếng động ầm ầm.
theo 10 vạn câu hỏi vì sao
B - Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
1. Con người lắng nghe được âm thanh bằng giác quan nào?
A. Thị giác B. Thính giác C. Khứu giác D. Xúc giác
2. Bài đọc đã nhắc đến đặc điểm nào của xương sọ con người?
A. Có khả năng truyền âm rất tốt
B. Có sự dẻo dai và đàn hồi cao
C. Có khả năng cách âm rất tốt
D. Có màu sắc đa dạng và phong phú
Khi nhai kẹo giòn, ta nghe thấy những tiếng động inh ỏi trong tai, trong khi
những người ngồi bên cạnh cũng đang nhai thứ kẹo ấy mà lại chẳng phát ra âm thanh
gì rõ rệt. Họ đã dùng mẹo gì để tránh được thứ âm thanh lốp cốp vô duyên đó?
Nguyên do là, những tiếng động ầm ầm ấy chỉ có tai mình mới nghe thấy thôi,
còn những người ngồi cạnh không nghe thấy được. Xương sọ của chúng ta cũng
giống như hết thảy những vật rắn đàn hồi khác, truyền âm rất tốt. Những tiếng vỡ
giòn tan của kẹo khi truyền qua không khí đến tai thì chỉ còn là những tiếng động nhẹ.
Nhưng cũng tiếng vỡ ấy, nếu truyền đến thần kinh thính giác qua những xương cứng
ở sọ, thì sẽ biến thành tiếng động ầm ầm.
theo 10 vạn câu hỏi vì sao
B - Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
1. Con người lắng nghe được âm thanh bằng giác quan nào?
A. Thị giác B. Thính giác C. Khứu giác D. Xúc giác
2. Bài đọc đã nhắc đến đặc điểm nào của xương sọ con người?
A. Có khả năng truyền âm rất tốt
B. Có sự dẻo dai và đàn hồi cao
C. Có khả năng cách âm rất tốt
D. Có màu sắc đa dạng và phong phú
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2021_2022.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Đề 2
- Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2021-2022 - Đề 2 PHẦN 1 - ĐỌC HIỂU A - Đọc thầm Chuyện lạ của âm thanh Khi nhai kẹo giòn, ta nghe thấy những tiếng động inh ỏi trong tai, trong khi những người ngồi bên cạnh cũng đang nhai thứ kẹo ấy mà lại chẳng phát ra âm thanh gì rõ rệt. Họ đã dùng mẹo gì để tránh được thứ âm thanh lốp cốp vô duyên đó? Nguyên do là, những tiếng động ầm ầm ấy chỉ có tai mình mới nghe thấy thôi, còn những người ngồi cạnh không nghe thấy được. Xương sọ của chúng ta cũng giống như hết thảy những vật rắn đàn hồi khác, truyền âm rất tốt. Những tiếng vỡ giòn tan của kẹo khi truyền qua không khí đến tai thì chỉ còn là những tiếng động nhẹ. Nhưng cũng tiếng vỡ ấy, nếu truyền đến thần kinh thính giác qua những xương cứng ở sọ, thì sẽ biến thành tiếng động ầm ầm. theo 10 vạn câu hỏi vì sao B - Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng: 1. Con người lắng nghe được âm thanh bằng giác quan nào? A. Thị giác B. Thính giác C. Khứu giác D. Xúc giác 2. Bài đọc đã nhắc đến đặc điểm nào của xương sọ con người? A. Có khả năng truyền âm rất tốt C. Có khả năng cách âm rất tốt B. Có sự dẻo dai và đàn hồi cao D. Có màu sắc đa dạng và phong phú
- 3. Các tiếng vỡ của kẹo, sau khi truyền qua không khí đến tai của chúng ta thì có đặc điểm gì? A. Biến thành tiếng động ầm ầm C. Chỉ còn những tiếng động nhẹ B. Biến thành tiếng động inh ỏi D. Hoàn toàn biến mất, không nghe thấy 4. Từ “cục” nào sau đây được dùng với nghĩa gốc? A. Bác Hoa lật đật chạy ra bưu cục để nhận quà con gái gửi về từ thành phố. B. Càng nghĩ, ông Ba lại càng tức giận, không thể nào nuốt trôi được cục tức này. C. Mẹ thương yêu bé Na nên thường âu yếm gọi em là “cục cưng”. D. Các anh thanh niên xung phong đang cùng nhau bẩy cục đá ra khỏi lối ra ruộng. 5. Trong câu “Họ đã dùng mẹo gì để tránh được thứ âm thanh lốp cốp vô duyên đó?”, từ lốp cốp có nghĩa là gì? A. Mô phỏng chuỗi âm thanh lặp lại liên tục, đều đặn do vật cứng va vào nhau B. Mô phỏng chuỗi các âm thanh dứt khoát, thưa và không đều do vật cứng va vào nhau C. Mô phỏng chuỗi âm thanh nhanh, mạnh, dứt khoát do vật cứng va vào nhau D. Mô phỏng chuỗi các âm thanh dứt khoát, đều đặn do vật cứng va vào nhau 6. Bài đọc đã sử dụng tất cả 5 từ láy, đó là những từ nào? A. inh ỏi, rõ rệt, lộp độp, ầm ầm, không khí B. inh ỏi, rõ rệt, lốp cốp, ầm ầm, không khí C. inh ỏi, rõ rệt, lốp cốp, ầm ĩ, không khí D. inh ỏi, rõ rệt, lộp độp, ầm ĩ, không khí
- 7. Trong câu “Những tiếng vỡ giòn tan của kẹo khi truyền qua không khí đến tai thì chỉ còn là những tiếng động nhẹ” từ giòn tan thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ 8. Từ nào say đây trái nghĩa với từ cần kiệm? A. Tiết kiệm B. Hoang phí C. Cần cù D. Kiệm lời 9. Từ “rớt” nào sau đây không được dùng với nghĩa chuyển? A. Dù đã chăm chỉ ôn tập, nhưng anh Nam vẫn thi rớt kì thi tuyển sinh vừa rồi. B. Bạn Hòa đã rớt trong đợt chọn học sinh tham gia múa chào mừng ngày thành lập trường. C. Quả khế đã chín nhưng không ai hái, rớt đầy ngoài vườn. D. Do không chịu ôn tập thường xuyên, nên kiến thức đã học của My rơi rớt dần theo thời gian PHẦN 2 - LUYỆN TẬP A - Nghe - viết: Trông trăng Dưới sân em trông trăng Có quả thị thơm lừng Nải chuối tiêu thơm mát Ông trăng nhìn thấy xôi Là ông nhoẻn miệng cười Áng chừng ông thích lắm Trăng nở vàng như xôi theo Trần Đăng Khoa
- B - Tập làm văn Em hãy miêu tả khung cảnh giờ ra chơi trên sân trường. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .