Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 1
Bài 1. Cho 2 số 5 và 7. Hãy viết các phân số sau:
a. Nhỏ hơn 1 ......................................................
b. Bằng 1 ......................................................
c. Lớn hơn 1 ....................................................
Bài 2. Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số ?
A. B. C. D.
Bài 3. Bao gạo có 45kg, cửa hàng đã bán 9kg. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu phần bao gạo?
A. bao gạo B. bao gạo C. bao gạo D. bao gạo
Bài 4. Rút gọn các phân số sau
a) = …………….. b) = ……………….. c) = ………………...
Bài 5. Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) và b) và c) và
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 6. a) Viết tất cả các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số là 212 và tử số lớn hơn 204
b) Viết tất cả các phân số lớn hơn 1 có mẫu số là 315 và tử số lớn hơn 317 nhưng nhỏ hơn 320.
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 1
- PHẦN I: TOÁN Bài 1. Cho 2 số 5 và 7. Hãy viết các phân số sau: a. Nhỏ hơn 1 b. Bằng 1 c. Lớn hơn 1 Bài 2. Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số 18 ? 36 A. 9 B. 6 C. 3 D. 1 18 12 4 2 Bài 3. Bao gạo có 45kg, cửa hàng đã bán 9kg. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu phần bao gạo? A. 1 bao gạo B. 45 bao gạo C. 36 bao gạo D. 9 bao gạo 5 9 9 36 Bài 4. Rút gọn các phân số sau a) 8 = b) 35 = c) 30 = 12 45 42 Bài 5. Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) 2 và 4 b) 5 và 13 c) 4 và 5 3 15 6 8 15 72 Bài 6. a) Viết tất cả các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số là 212 và tử số lớn hơn 204 b) Viết tất cả các phân số lớn hơn 1 có mẫu số là 315 và tử số lớn hơn 317 nhưng nhỏ hơn 320. 8 3 1 Bài 7. Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: ; ; 9 27 3 4 x 5 Bài 8. Tìm số tự nhiên x sao cho: 7 10 7 Bài 9. Viết các phân số sau thành phân số thập phân : 13 11 32 21 1 , , , , 2 40 5 250 200 .
- PHẦN II : TIẾNG VIỆT Bài 1. Gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau : a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Đất anh hùng của thế bỉ hai mươi. ! Hai tay xây dựng một sơn hà. b) Việt Nam đất nước ta ơi ! d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông. Bài 2. Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa : chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 . Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau : a. nhỏ : . b. Mẹ : . c. Bố : . d. Học tập : . e. Xấu xí : Bài 4 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Em bé mới đã cân được ba cân bảy. b. Anh Kim Đồng ra và lớn lên trong một gia đình lao động nghèo khổ. c. Ngày ông tôi cả xã đều thương tiếc và tiễn đưa ông đến nơi an nghỉ cuối cùng. d. Tên giặc trúng đạn ngay không kịp kêu lên một tiếng. (sinh, chết, ra đời, qua đời) Bài 5 : Nối cụm từ ở ô bên trái với cụm từ ở ô bên phải để tạo thành câu đúng 1. Cánh đồng rộng a. thênh thang 2. Bầu trời rộng b. mênh mông 3. Con đường rộng c. thùng thình 4. Quần áo rộng d. bao la Bài 6 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : bé bỏng nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn. a. Còn gì nữa mà nũng nịu. b lại đây chú bảo. c. Thân hình d. Người nhưng rất khoẻ. Bài 7*: Tìm tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của chúng: a. cắt, thái, Nghĩa chung: . b. to, lớn, Nghĩa chung: . c. chăm, chăm chỉ, Nghĩa chung: . Bài 8: Tìm và gạch chân dưới các từ đồng nghĩa có trong các câu văn sau: a) Mặt biển trải rộng mênh mông, không biết đâu là bờ.
- b) Cánh đồng bát ngát, thẳng cánh cò bay. c) Bầu trời bao la khoác áo màu xanh mát. d) Con đường buổi sáng sớm rộng thênh thang. Bài 9 :Khoanh tròn từ thích hợp nhất trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu sau: a) Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ (nhô, mọc, ngoi) lên sau lũy tre làng b) Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng lúa (vàng hoe, vàng óng, vàng ối ) c) Mưa tạnh hẳn, một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu ( chiếu, soi, rọi ) xuống rừng cây d) Mẹ và tôi say sưa (nhìn, xem, ngắm) cảnh bình minh trên mặt biển Bài 10: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ có trong các câu văn sau: a) Mùa hè, cả gia đình em đi du lịch rất nhiều nơi. b) Sáng sớm, mặt biển xanh trải rộng mênh mông. c) Xa xa, từng đoàn thuyền đánh cá hối hả nối đuôi nhau cập bến cảng. Bài 11: Tìm và ghi lại các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn sau: Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Bài 12: Xếp các từ sau thành từng nhóm từ đồng nghĩa và nêu nghĩa chung của các từ đồng nghĩa đó. Thông minh, nhẹ nhàng, linh hoạt, giỏi giang, hoạt bát, tháo vát, nhanh nhẹn, sáng tạo, dịu dàng, mưu trí, ngọt ngào, thùy mị. Bài 13: Thay thế từ in đậm trong câu văn bằng một từ láy để câu văn có hình ảnh hơn. a) Những giọt sương đêm nằm ( ) trên những ngọn cỏ. b) Đêm rằm, trăng sáng lắm ( ). c) Dưới ánh trăng, dòng sông trông ( ) như được dát bạc. PHẦN III: CHÍNH TẢ Viết bài chính tả tuần 2 “Lương Ngọc Quyến”. (Viết ra vở) PHẦN IV: ĐỌC Đọc lại các bài tập đọc tuần 1 và đọc trước các bài tập đọc tuần 2. PHẦN V: TẬP LÀM VĂN Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây trên cánh đồng. .
- . . . . . .