Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 11

Bài 1. Tìm x, biết: 841,7 - x = 129,9

A. x = 971,6 B. x = 722,8 C. x = 711,8 D. x = 841,7

Bài 2. Khoanh vào phép tính đúng

A. 48,12 - 35,08 = 13,14 B. 125,03 - 78,374 = 46,756

C. 245 - 89,73 = 155,27 D. 54,5 - 37,86 = 17,64

Bài 3. Kết quả của phép tính 631,5 + 28,92 - 479,6 = ?

A. 280,82 B. 180,82 C. 190,82 D. 181,82

Bài 4. Từ một tấm vải dài 358m, người ta cắt ra làm hai tấm nhỏ hơn trong đó có một tấm dài 123,8m. Độ dài của tấm vải còn lại là:

A. 235m B. 234,2m C. 233,2m D. 481,5m

Bài 5. Có một cái ao ở giữa một khu đất, diện tích cái ao là 30,6m2, và nhỏ hơn diện tích của cả khu đất 45,57m2. Hỏi diện tích khu đất là bao nhiêu m2?

A. 76,17m2 B. 106,77m2 C. 75,1m2 D. 14,97m

Bài 6. Một buổi sáng cửa hàng bán được 45,8kg gạo, buổi chiều cửa hàng bán được ít hơn buổi sáng 5,35kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?

A. 40,45kg B. 40,5kg C. 51,15kg D. 50,15kg

docx 4 trang Đường Gia Huy 24/05/2024 3400
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 11

  1. Họ và tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 11 - A. TOÁN Bài 1. Tìm x, biết: 841,7 - x = 129,9 A. x = 971,6 B. x = 722,8 C. x = 711,8 D. x = 841,7 Bài 2. Khoanh vào phép tính đúng A. 48,12 - 35,08 = 13,14 B. 125,03 - 78,374 = 46,756 C. 245 - 89,73 = 155,27 D. 54,5 - 37,86 = 17,64 Bài 3. Kết quả của phép tính 631,5 + 28,92 - 479,6 = ? A. 280,82 B. 180,82 C. 190,82 D. 181,82 Bài 4. Từ một tấm vải dài 358m, người ta cắt ra làm hai tấm nhỏ hơn trong đó có một tấm dài 123,8m. Độ dài của tấm vải còn lại là: A. 235m B. 234,2m C. 233,2m D. 481,5m Bài 5. Có một cái ao ở giữa một khu đất, diện tích cái ao là 30,6m2, và nhỏ hơn diện tích của cả khu đất 45,57m2. Hỏi diện tích khu đất là bao nhiêu m2? A. 76,17m2 B. 106,77m2 C. 75,1m2 D. 14,97m Bài 6. Một buổi sáng cửa hàng bán được 45,8kg gạo, buổi chiều cửa hàng bán được ít hơn buổi sáng 5,35kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo? A. 40,45kg B. 40,5kg C. 51,15kg D. 50,15kg Bài 7. Một phép nhân có thừa số là 0,549 và thừa số kia là 44. Tích của phép nhân đó là: A. 24,156 B. 2415,6 C. 241,56 D. 24,15 Bài 8. Một số nếu tăng lên 3 lần rồi bớt đi 14,6 thì được kết quả là 30,4. Số đó là: A. 47,4 B. 135 C. 15 D. 14 Bài 9. Đặt tính rồi tính: 746,92 + 34,938 82,02 + 276,52 0,274 + 38,29 3927,2 + 28,854 68,32 - 25,09 93,813 - 46,47 75,86 - 38,275 288 - 93,36 92,35 x 36 7,803 x 276 0,456 x 25 2,45 x 16
  2. Bài 10. Tìm x a) x + 4,25 = 40,5 - 4,05 b) 3,45 - 2,5 + x = 1,78 c) 15,1 - x + 3,2 = 4,5 . Bài 11. Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 46,5 + 16,8 - 0,8 b) 73,5 - 31,6 - 18,4 c) 20,1 - 23,45 + 13,45 . d) 73,76 x 27,52 + 73,76 x 72,48 e) 37,5 + 46,5 + 125,5 + 53,5 + 74,5 + 62,5 . . . . Bài 12. Một cửa hàng bán khúc vải dài 25,6m cho ba người. Người thứ nhất mua 3,5m vải, người thứ hai mua nhiều hơn người thứ nhất 1,8m vải. Hỏi người thứ ba mua bao nhiêu mét vải? . . Bài 13. Một người đi xe đạp mỗi giờ đi được 12,5 km. Hỏi trong 4 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô- mét? . Bài 14. Tích của hai số là 48,5. Nếu một thừa số được gấp lên 5 lần thì được tích mới là bao nhiêu? . Bài 15. Có 3 thùng đựng dầu. Thùng thứ nhất có 10,5 l, thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 3 l, số lít dầu ở thùng thứ ba bằng trung bình cộng của số lít dầu trong hai thùng dầu. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu? . 2
  3. B. Tiếng Việt PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? A. Công chúa ốm nặng. B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. C. Nhà vua lo lắng. D. Hoàng hậu suy tư. b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào? A. Đó là một từ nhiều nghĩa B. Đó là hai từ đồng nghĩa C. Đó là hai từ đồng âm D. Đó là hai từ trái nghĩa d) Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành Cám thì lười biếng, độc ác.” ? A. còn B. là C. tuy D. dù e) Xét các câu sau: 1. Bà em mua hai con mực. 2. Mực nước đã dâng lên cao. 3. Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực A. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ nhiều nghĩa. B. “mực” trong câu 2 và 3 là các từ nhiều nghĩa. C. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ đồng âm. D. Cả B và C đều đúng. Bài 2. Chọn các đại từ xưng hô con, họ, chúng ta điền vào chỗ chấm thích hợp. Khi về, người cha hỏi: - Thế học được gì từ chuyến đi? - Có ạ !- Người con đáp - nhìn thấy rằng chúng ta có một con thú cưng, còn họ thì có nhiều chó, lợn, gà thật vui vẻ. có một bể bơi nhỏ xíu trong vườn, còn .thì có cả dòng suối, sông thật lớn. phải trả tiền để mua đèn trong nhà, còn có cả bầu trời sao vào buổi tối. .xây sân trong chỉ vỏn vẹn trước nhà, còn có cả một chân trời. .có một mảnh đất nhỏ để xây nhà mà sống, còn .có những cánh đồng rộng mênh mông. phải mua rau và cây cảnh, còn .tự trồng được. phải xây những bức tường bao quanh tài sản để bảo vệ , còn có những người bạn bảo vệ nhau. (Trích Chúng ta nghèo đến mức nào) Bài 3. Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô (nhớ gạch dưới đại từ đó) M: - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ? (1) Nói với người vai trên : (2) Nói với người vai dưới : Bài 4. Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ, tình cảm của người nói khi dùng Cai: – (Xẵng giọng) Chồng chị à? (1) Dì Năm: – Dạ, chồng tui. (2) Cai: – Để coi. (Quay sang lính) Trói nó lại cho tao (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh mà (lính trói dì Năm lại). (3) ( Trích bài " Lòng dân " - Nguyễn Văn Xe ) 3
  4. Bài 5. Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu. a.Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi. b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số. c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều. d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc. Cặp quan hệ từ Quan hệ biểu thị 1. 2. 3. 4. Bài 6. Điền các quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: a. Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Loan đi học. b. Mùa hè, trời nắng thời tiết nóng. c. Những giọt sương sáng lên trong ánh bình minh tựa .những hạt ngọc lóng lánh ai bỏ quên bên thảm cỏ ven đường. d. Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng của em – mái tóc xinh đẹp uốn tự nhiên và bao quanh khuôn mặt bầu bĩnh - .em chẳng hề quan tâm. Bài 7: Xác định thành phần câu a) Chiều nay, các bạn học sinh giỏi trường em sẽ được đi thăm Lăng Bác. b) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. c) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ. d) Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em. Bài 8: Xác định từ loại được gạch chân trong các câu sau: a) Mùa thu, những chiếc lá rơi vàng một góc sân trường, nhìn xa, chúng như những chú bướm nhỏ bay rập rờn trong nắng. b) Hoàng hôn buông xuống, biển đẹp và lộng lẫy như một nàng công chúa trong câu chuyện cổ tích vậy. Bài 9: Chữa lại các câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau (Chú ý: chỉ được thay đổi nhiều nhất hai từ ở mỗi câu.) a) Vì bão to nên cây không bị đổ b) Nếu xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ. PHẦN II: CHÍNH TẢ: Nghe - viết: Mùa thảo quả (từ Sự sống đến từ dưới đáy rừng.) HS làm VBT TV tuần 12 phần Chính tả PHẦN III: TẬP LÀM VĂN PHẦN IV: TẬP ĐỌC: Đọc lại các bài tập đọc tuần 11 và đọc trước các bài tập đọc tuần 12. 4