Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 12

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

b) Từ khắc nghiệt trong câu “ Thiên nhiên thật khắc nghiệt” có thể thay thế bằng những từ:

A. cay nghiệt B. nghiệt ngã C. khủng khiếp D. khiếp sợ

c) Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm”

A. bảo kiếm B. bảo toàn
C. bảo ngọc D. gia bảo

d) Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt.” có mấy trạng ngữ ?

A. Một trạng ngữ. B. Hai trạng ngữ.
C. Ba trạng ngữ. D. Bốn trạng ngữ

e) Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

A. cầm B. nắm C. cõng D.xách

g) Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ đậu thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa. B. Từ trái nghĩa.
C. Từ đồng nghĩa. D. Từ đồng âm.

h) Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “ nhô” trong câu : “ Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng.”

A. mọc, ngoi, dựng. B. mọc, ngoi, nhú
C. mọc, nhú, đội D. mọc, đội, ngoi

i) Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

B. Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

C. Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

D. Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành

docx 4 trang Đường Gia Huy 24/05/2024 2980
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 12

  1. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12 I. TOÁN Bài 1. Số 25,6789 sẽ tăng lên bao nhiêu lần nếu dịch chuyển dấu phẩy sang phải 3 chữ số? A. 10 lần B. 100 lần C. 1000 lần D. 10000 lần Bài 2. Kết quả của phép nhân 45,63 x 500 là A. 4563 B. 22815 C. 228,15 D. 22,815 Bài 3. Tìm một số, biết nếu giảm số đó đi 3 lần rồi cộng thêm 4,5 thì được kết quả là 10. A. 165 B. 43,5 C. 16,5 D. 4,8 Bài 4. Số 8543,6 sẽ nhân với số nào nếu dịch chuyển dấu phẩy sang bên trái 4 chữ số. A. 0,1 B. 0,01 C. 0,001 D. 0,0001 Bài 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) 2,34 x 5 = 1,17 b) 2,34 x 5 = 11,7 c) 20,08 x 25 = 50,20 d) 20,08 x 25 = 502 Bài 6. Nối phép tính với kết quả đúng 1,35 x 9 13,5 x 900 13,5 x 90 1,35 x 90 1,35 x 900 12150 12,15 1215 121,5 Bài 7. Nối câu trả lời với phép tính đúng. Một người đi bộ trung bình mỗi phút đi được 73,5m. Hỏi người đó đi được bao nhiêu mét trong thời gian : 1/6 giờ đi được 2205m 1/5 giờ đi được 1837,5m 1/2 giờ đi được 882m 5/12 giờ đi được 735m Bài 8. Tính nhẩm 3,45 x 10 = 23,48 x 100 = 9,1234 x 1000 = . 4,067 x 10 = 0,238 x 100 = 0,078 x 1000 = . 0,45 x 10 = 4,8 x 100 = 9,4 x 1000 = . Bài 9. Tính nhẩm 441,5 x 0,1 = 607,18 x 0,01 = 522,4 x 0,001 = . 14,5 x 0,1 = 67,24 x 0,01 = 98,01 x 0,001 = . 5,5 x 0,1 = 2,4 x 0,01 = 1,1 x 0,001 = . Bài 10. Đặt tính rồi tính a) 2,35 x 7 b) 32,8 x 16 c) 12,7 x 4,5 d) 0,49 x 2,6 . .
  2. Bài 11. Tính bằng hai cách a) ( 19,8 + 3,9 ) x 2,5 = b) (30,6 - 14,9) x 3,6 = Cách 1 : Cách 1 : Cách 2 : Cách 2 : . Bài 12. Tính giá trị của biểu thức a) 25,6 + 27,5 x 2,6 = b) (25,6 + 27,5) x 2,6 Bài 13. Tính bằng cách thuận tiện a)19,75 x 0,4 x 2,5 = b) 9,67 x 80 x 1,25 c) 49,6 x 0,5 x 4 = d) 0,25 x 0,2 x 4 x 50 Bài 14. Viết theo mẫu (Mẫu: 4,25 x 30 = 4,25 x 3 x 10 = 12,75 x 10 = 127,5) a) 6,34 x 40 = b) 0,67 x 50 = c) 0,09 x 500 = d) 12,45 x 400 = . Bài 15 . Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12,5,chiều rộng kém chiều dài 2,3 m. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó. Bài 16. Mỗi hộp kẹo cân nặng 0,25kg ; mỗi hộp bánh cân nặng 0,125kg. Hỏi 15 hộp kẹo và 18 họp bánh cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam? . Bài 17. Một can dầu chứa 15l dầu. Biết 1l nặng 0,8kg. Hỏi can dầu đó cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam, biết rằng can rỗng cân nặng 1,5kg?
  3. II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a. Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây? A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học. C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan. D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu. b) Từ khắc nghiệt trong câu “ Thiên nhiên thật khắc nghiệt” có thể thay thế bằng những từ: A. cay nghiệt B. nghiệt ngã C. khủng khiếp D. khiếp sợ c) Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm” A. bảo kiếm B. bảo toàn C. bảo ngọc D. gia bảo d) Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt.” có mấy trạng ngữ ? A. Một trạng ngữ. B. Hai trạng ngữ. C. Ba trạng ngữ. D. Bốn trạng ngữ e) Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại: A. cầm B. nắm C. cõng D.xách g) Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ đậu thuộc: A. Từ nhiều nghĩa. B. Từ trái nghĩa. C. Từ đồng nghĩa. D. Từ đồng âm. h) Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “ nhô” trong câu : “ Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng.” A. mọc, ngoi, dựng. B. mọc, ngoi, nhú C. mọc, nhú, đội D. mọc, đội, ngoi i) Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? A. Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa. B. Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp. C. Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức. D. Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành Bài 2. Chọn quan hệ từ thích hợp để diền vào chỗ trống trong các câu sau. a) Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh máy bay kịp cuộc họp ngày mai. b) .trời mưa rất to nước sông dâng cao. c) .cái áo không đẹp nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng. d) Những cái bút tôi không còn mới vẫn tốt e) nghị lực của mình chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá thành một trang trại màu mỡ. g) chú Trọng không có ý chí, nghị lực chú sẽ không thành công. h) Chú Trọng là một người nông dân bình thường có ý chí và nghị lực hơn người.
  4. Bài 3. Tìm và khoanh tròn quan hệ từ rồi cho biết chúng thể hiện mối quan hệ gì? a. Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn ngoan ngoãn. ( ) b. Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại vì không chịu khó học bài. ( ) c.Tuy chúng ta đang tận tình giúp đỡ Khôi nhưng bạn ấy vẫn chưa tiến bộ. ( ) d. Nhờ sân trường luôn rợp mát bóng cây nên chúng em được vui chơi thỏa thích dưới nắng hè. ( ) e. Nếu cây thiếu ánh sáng thì những chiếc lá cũng không còn màu xanh. ( ) g. Rừng không chỉ đem lại nguồn tài nguyên quý giá mà còn có tác dụng điều hòa khí hậu trên trái đất. ( ) Bài 4. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để có câu đúng . a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. => b. Trời mưa nhưng đường trơn. => c. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. => d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn. => e. Tôi khuyên Sơn vì nó không nghe. => g. Mình cầm lái và cậu cầm lái? => Bài 5. Đặt câu với mỗi quan hệ từ, cặp từ quan hệ sau: Hễ thì; bởi nên; tuy nhưng; của; mà; bằng; với. Bài 6. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho thích hợp: (bảo vệ , bảo toàn , bảo tồn , bảo hiểm) a) Chúng em góp phần môi trường xanh, sạch, đẹp. b) Đơn vị bộ đội tạm rút về khu căn cứ để lực lượng. c) Công tác các khu sinh thái luôn được coi trọng. d) Người tham gia giao thông cần đội mũ để phòng tránh những rủi ro do tai nạn gây ra. Bài 7. Tìm và gạch chân các bộ phận : trạng ngữ; chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau a. Để cha mẹ vui lòng, em cố gắng học thật giỏi. b. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì Chủ nghĩa xã hội. c. Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. d. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. III. CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) Hành trình của bầy ong, HS làm VBT Tiếng Việt tuần 13 phần Chính tả. IV. TẬP LÀM VĂN V. TẬP ĐỌC (Đọc lại các bài tập đọc tuần 12 và đọc trước các bài tâp đọc tuần 13.)