Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 13

Bài 1. Kết quả phép chia 12,5188 : 34 là :

A. 0,03682 B. 3,682 C. 0,3682 D. 36,82

Bài 2. Kết quả của phép tính 103,8 + 294,4 : 8 = ?

A. 307,375 B. 49,775 C. 140,6 D. 471,8

Bài 3. Số dư trong phép chia 1593,48 : 28 là bao nhiêu nếu thương là 56,9.

A. 28 B. 2,8 C. 0,28 D. 0,028

Bài 4. Số dư trong phép chia 10051,84 : 264 là bao nhiêu nếu thương lấy đến hai chữ số?

A. 136 B. 13,6 C. 1,36 D. 0,136

Bài 5. Kết quả phép tính : 54,9 + + là :

A. 62,8 B. 56,5 C. 55,69 D. 61,99

Bài 6. Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 6,8cm; 10,5cm; 7,9 cm. Chu vi hinh tam giác đó là ……………………….

Bài 7. Cho biết: 18,987 = 18 + 0,9 + …. + 0,007 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:

A. 8 B.0,8 C. 0,08 D.0,008

Bài 8. Tìm số trung bình cộng của các số sau: 26,45 ; 45,12 và 12,43 là ……………

Bài 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S

a) 700m2 x 0,0001 = 0,07ha b) 0,0001 ha x 700 = 0,07ha

docx 4 trang Đường Gia Huy 24/05/2024 3320
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 13

  1. Họ và tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 13 - A. TOÁN Bài 1. Kết quả phép chia 12,5188 : 34 là : A. 0,03682 B. 3,682 C. 0,3682 D. 36,82 Bài 2. Kết quả của phép tính 103,8 + 294,4 : 8 = ? A. 307,375 B. 49,775 C. 140,6 D. 471,8 Bài 3. Số dư trong phép chia 1593,48 : 28 là bao nhiêu nếu thương là 56,9. A. 28 B. 2,8 C. 0,28 D. 0,028 Bài 4. Số dư trong phép chia 10051,84 : 264 là bao nhiêu nếu thương lấy đến hai chữ số? A. 136 B. 13,6 C. 1,36 D. 0,136 Bài 5. Kết quả phép tính : 54,9 + 7 + 9 là : 10 100 A. 62,8 B. 56,5 C. 55,69 D. 61,99 Bài 6. Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 6,8cm; 10,5cm; 7,9 cm. Chu vi hinh tam giác đó là . Bài 7. Cho biết: 18,987 = 18 + 0,9 + . + 0,007 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 8 B.0,8 C. 0,08 D.0,008 Bài 8. Tìm số trung bình cộng của các số sau: 26,45 ; 45,12 và 12,43 là Bài 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S Thực hiện phép tính khi đổi tên đơn vị : 700 m2 = ha a) 700m2 x 0,0001 = 0,07ha b) 0,0001 ha x 700 = 0,07ha Bài 10: Tính: 372,95 3 757,5 35 431,25 125 35,1 45 Bài 11. Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 2,5 x 3,4 + 7,5 x 3,4 b) 15,8 x 4,5 - 5,8 x 4,5 Bài 12. Có 9 can nước mắm như nhau đựng tất cả 6,75 l nước mắm. Hỏi thêm 6 can nước mắm như thế thì có tất cả bao nhiêu lít nước mắm?
  2. Bài 13. Một người mua 13,5 kg bánh và kẹo, trong đó lượng bánh bằng 4 lượng kẹo. Hỏi 5 người đó mua mỗi loại mấy ki - lô - gam? Bài 14. Có ba sợi dây, sợi dây thứ nhất dài 12,6m, sợi dây thứ hai dài bằng 3/5 sợi dây thứ nhất, sợi dây thứ ba dài gấp 1,5 lần sợi dây thứ hai. Hỏi trung bình mỗi sợi dây dài bao nhiêu mét? Bài 15. Hình thoi ABCD có diện tích là 220,5 cm2, độ dài đường chéo BD là 18cm. Tính độ dài đường chéo AC của hình thoi. Bài 16. Tổng của hai số là 0,6. Thương của hai số cũng bằng 0,6. Tìm hai số đó. Bài 17. Tìm x a) 10,6 : x + 7,19 : x = 3 b) 7 : x - 3,9 : x = 5 B. TIẾNG VIỆT
  3. I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a. Chủ ngữ trong câu: “Mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn.” là: A. Mùa nực cũng như mùa rét B. Mùa rét C. Bác ta D. Bác ta phải trở dậy b. Trong câu “Bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì nữa”, đại từ là: Dùng để A. xưng hô B. xưng hô và thay thế C. thay thế D. câu trên không có đại từ c. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy A. lụp xụp, sung sướng, may mắn, sáng sớm B. lụp xụp, sung sướng, may mắn, vất vả C. lụp xụp, sung sướng, vất vả, sáng sớm D. lụp xụp, cơ cực, ấp ủ, sáng sớm d. Từ “thâm tím” là A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ D. Đại từ e. Câu nào có : 2 đại từ dùng để xưng hô, một đại từ dùng để thay thế: A. Cậu đi đâu, tớ đi với cậu. B. Cậu thích thơ, tớ cũng vậy. C. Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu? D. Nga là một người tốt, ai cũng yêu quý cô ấy. g. Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa? A. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm. B. Họ đang bàn kế hoạch tổ chức Hội thi văn nghệ./ Chiếc bàn này được làm bằng gỗ. C.Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng. D. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước. h. Từ nào sau đây viết đúng quy tắc chính tả: A. Huân chương Kháng chiến B. Huân chương Lao Động C. Huy chương Chiến công Giải phóng D. Huy chương Anh hùng lực lượng vũ trang i. Trong câu: “Làng quê em đã chìm vào giấc ngủ.”, đại từ em dùng để làm gì? A. Thay thế danh từ B. Thay thế động từ C. Thay thế tính từ D. Xưng hô k. Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ? A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát. C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường. D. Nam thích đá cầu, cờ vua. l. Câu nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây? A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. B. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan. C. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học. D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu. Bài 2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau. a. Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?" b. Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi: - Mẹ đưa bút thước cho con cầm. Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt âu yếm: - Thôi để mẹ cầm cũng được. Tôi có ngay cái ý nghĩ non nớt và ngây thơ này: chắc chỉ có người thạo mới cầm được bút thước. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tôi như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. (Tôi đi học – Thanh Tịnh) Bài 3: Cho các câu kể sau. a. Những bông hoa đã héo úa sau một ngày khiêu vũ mệt nhoài. b. Lượm vừa đi vừa hát. c. Em ấy chính là tấm gương cho các bạn noi theo. d. Anh đưa giúp em chiếc điện thoại màu xanh của Mai với. Em hãy xếp các từ gạch chân vào bảng sau cho phù hợp.
  4. Từ loại Từ Danh từ chung Danh từ riêng Đại từ xưng hô Đại từ thay thế Bài 4. Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau: a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai là gì? Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới các danh từ đó trong câu. a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai làm gì? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới đại từ đó trong câu. Bài 9: Cho các từ sau : núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách: a, Dựa vào cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy). Từ đơn Từ láy Từ ghép b, Dựa vào từ loại (danh từ, động từ, tính từ). Danh từ Động từ Tính từ Bài 11: Gạch chân các quan hệ từ có trong đoạn văn sau : Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. Bài 10 Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn thơ sau : Bầy ong rong ruổi trăm miền / Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa / Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. Bài 12. Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì? (hoàn thành bảng) 1. Đó là một buổi sáng đầu xuân. 2.Trời đẹp. 3. Gió nhẹ và hơi lạnh. 4.ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu. Câu số Câu kiểu Chủ ngữ Vị ngữ PHẦN II: CHÍNH TẢ: Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam (từ Pi-e ngạc nhiên đến Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.) PHẦN III: TẬP LÀM VĂN . PHẦN IV: TẬP ĐỌC: Đọc lại các bài tập đọc tuần 13 và đọc trước các bài tập đọc tuần 14. (học thuộc bài thơ Hạt gạo làng ta)