Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 2
PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ Tổ quốc ?
a. nước nhà b. quê nội c. non sông
d. quốc gia e. giang sơn g. nơi sinh
Bài 2: Điền vào chỗ trống từ thích hợp với mỗi nghĩa sau.
a. Cờ của một nước gọi là............................
b. Tên chính thức của một nước gọi là.............................
c.Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể gọi là……………..
d.Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là .............................
Bài 3: Những từ ngữ nào dưới đây có thể dùng liền sau từ đất nước ?
a. anh hùng b. đẹp tuyệt vời c. thanh bình
d.vất vả e. lạc hậu d. có nhiều đổi mới
Bài 4: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, gạch chân những từ không cùng nghĩa với các từ trong nhóm:
a. tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non song, non nước, nước non.
b. quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.
Bài 5: Gạch dưới những từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn văn sau:
a. Cuộc sống lao động trên công trường thật tấp nập, nhộn nhịp như những cánh đồng đi vào ngày mùa. Mùa khô vẫn là mùa thi công của những công trường nên không khí càng sôi động.
b. Khi đi xa đây, đã có rất nhiều người phải nhớ, phải lưu luyến những ngày sống đầy ý nghĩa, nhớ như trai gái nhớ những ngày hội làng, lưu luyến như học sinh xa ngôi trường cũ...
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 2
- PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 2 A. TOÁN Bài 1: Tính 6 3 7 1 4 1 9 1 a) 5 8 ; b) 9 6 ; c) 25 15 d) 84 12 . Bài 2. Tính a) 15 : 11 b) 4 x 3 c) 1 : 5 12 7 2 . Bài 3. Chuyển các hỗn số sau về phân số a) 4 2 = b) 6 6 = . 3 10 c) 27 11 = d) 7 2 = 12 5 Bài 4. Chuyển các hỗn số sau về phân số rồi tính. 3 1 3 1 a) 4 3 = 1 1 13 2 b) 2 4 = 4 4 3 1 c) 7 5 = 3 5 11 : 6 d) 8 8 = Bài 5. Tính giá trị của biểu thức: 7 5 4 7 1 6 2 3 : ( :3) a) 8 12 b) 5 10 2 c) 9 3
- Bài 6. Điền dấu ; = vào chỗ chấm cho thích hợp 3 5 5 3 1 8 17 12 4 18 22 4 2 3 2 2 2 a) 4 2 8 5 b) 5 3 5 5 c) 9 7 9 7 Bài 7. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7 1 7 2 2 3 1 a)19 3 19 3 b) 5 4 4 Bài 8. Lớp 5A có 35 học sinh, trong đó có 1/5 số học sinh giỏi Toán, 1/7 số học sinh giỏi vẽ, 4/7 số học sinh giỏi Tiếng Việt. Tìm số học sinh giỏi Toán, giỏi Tiếng Việt, giỏi Vẽ của lớp đó? Bài 9. Mảnh vải thứ nhất dài m, mảnh vải thứ hai ngắn hơn mảnh vải thứ nhất m. Hỏi cả hai mảnh vải dài bao nhiêu mét? Bài 10. Tính diện tích của hình chữ nhật biết chiều dài là 12/10 m và chiều rộng là 9/10 m. 10 5 Bài 16. Một hình chữ nhật có diện tích là 21 m2, chiều dài hình chữ nhật là 7 m. Tìm chiều rộng hình chữ nhật đó? . . .
- B. Tiếng Việt PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1: Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ Tổ quốc ? a. nước nhà b. quê nội c. non sông d. quốc gia e. giang sơn g. nơi sinh Bài 2: Điền vào chỗ trống từ thích hợp với mỗi nghĩa sau. a. Cờ của một nước gọi là b. Tên chính thức của một nước gọi là c.Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể gọi là d.Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là Bài 3: Những từ ngữ nào dưới đây có thể dùng liền sau từ đất nước ? a. anh hùng b. đẹp tuyệt vời c. thanh bình d.vất vả e. lạc hậu d. có nhiều đổi mới Bài 4: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, gạch chân những từ không cùng nghĩa với các từ trong nhóm: a. tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non song, non nước, nước non. b. quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn. Bài 5: Gạch dưới những từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn văn sau: a. Cuộc sống lao động trên công trường thật tấp nập, nhộn nhịp như những cánh đồng đi vào ngày mùa. Mùa khô vẫn là mùa thi công của những công trường nên không khí càng sôi động. b. Khi đi xa đây, đã có rất nhiều người phải nhớ, phải lưu luyến những ngày sống đầy ý nghĩa, nhớ như trai gái nhớ những ngày hội làng, lưu luyến như học sinh xa ngôi trường cũ Bài 6: Xếp các từ cho dưới đây thành nhóm đồng nghĩa: làng quê, thị thành, núi rừng, thành phố, rừng núi, nông thôn, núi non, thôn quê, thành thị Bài 7: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì: a. ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh Bài 8: Gạch chân dưới 1 từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa với các từ còn lại: a) Xanh lè, xanh biếc, xanh mắt, xanh mát, xanh thắm, xanh mướt, xanh rì, xanh rớt, xanh rờn, xanh mượt, xanh bóng, xanh non, xanh lơ. b) Đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ son, số đỏ, đỏ hỏn, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ rực, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ hồng. c) Trắng tinh, trắng toát, trắng bệch, trắng muốt, trắng tay, trắng ngà, trắng ngần, trăng trắng, trắng lốp, trắng phau, trắng hếu. d) Đen đủi, đen kịt, đen sì, đen kịt, đen bóng, đen thui, đen láy, đen lánh,đen nhẻm, đen ngòm, đen giòn.
- Bài 9: Chọn từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ chấm: a) Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái. b) . chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng. c) Ăn thì no, thì tiếc. d) Lúc bà về, mẹ lại . một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức. e) Đức cha ngậm ngùi đưa tay phước. g) Nhà trường học bổng cho sinh viên xuất sắc. h) Ngày mai, trường bằng tốt nghiệp cho sinh viên. i) Thi đua lập công Đảng. k) Sau hòa bình, ông Đỗ Đình Thiện đã toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. ( biếu, thưởng, tặng, ban, cho, trao, hiến , dâng, truy tặng) Bài 10: a) Ghi lại 5 câu thành ngữ nói về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. b) Đặt 3 câu với các thành ngữ đã tìm được. Bài 11: Chọn từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ chấm a) Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái. b) . chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng. c) Ăn thì no, thì tiếc. d) Lúc bà về, mẹ lại . một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức. e) Đức cha ngậm ngùi đưa tay phước. g) Nhà trường học bổng cho sinh viên xuất sắc. h) Ngày mai, trường bằng tốt nghiệp cho sinh viên. i) Thi đua lập công Đảng. k) Sau hòa bình, ông Đỗ Đình Thiện đã toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. ( biếu, thưởng, tặng, ban, cho, trao, hiến , dâng, truy tặng) PHẦN II: CHÍNH TẢ - Viết bài chính tả tuần 2 đoạn bài “Thư gửi các học sinh”/ PHẦN III: TẬP LÀM VĂN PHẦN IV: TẬP ĐỌC - Đọc lại các bài tập đọc tuần 2 và đọc trước các bài tập đọc tuần 3.