Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 3
PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Gạch bỏ một từ không thuộc các nhóm từ đồng nghĩa sau:
- lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp loá.
- oi ả, oi nồng, ồn ã, nóng nực.
- ỉ eo, ca thán, ê a, kêu ca.
Bài 2: Xếp các từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa: vỗ về, chứa chan, ngập tràn, nồng nàn, thiết tha, mộc mạc, đơn sơ, đầy ắp, dỗ dành, giản dị, da diết.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất (ở cuối mỗi câu) để điền vào chỗ trống:
- Đi vắng, nhờ người ………..……... giúp nhà cửa. (chăm chút, chăm lo, chăm nom, săn sóc, chăm sóc, trông coi, trông nom)
- Bác gửi …………….. các cháu nhiều cái hôn thân ái. [Hồ Chí Minh] (cho, biếu, xén, tặng, cấp, phát, ban, dâng, tiến, hiến)
Bài 4: Gạch chân dưới các từ ngữ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa này.
- Mình về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
Tác dụng:…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
b) Hoan hô anh giải phóng quân!
Kính chào Anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.
Tác dụng:…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 3
- Họ và tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 3 A. TOÁN Bài 1. 2 a) Chuyển 4 thành phân số ta được: 3 A. 8 B.12 C. 14 D. 3 3 3 3 14 b) 2 của 18m là: 3 A.6m; B. 12m; C. 18m; D. 27m Bài 2. Rút gọn 8 48 15 được kết quả là 30 16 24 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 5 4 3 2 Bài 3. Viết 3m 45cm thành hỗn số: 45 45 45 100 A. 3 m B. 3 cm C. 3 m D. 3 m 10 100 100 45 2 3 4 Bài 4. Tìm kết quả = ? 5 10 5 A. 9 B. 15 C. 24 D. 9 20 10 250 10 Bài 5. 5 bao gạo có 35 kg. Hỏi bao gạo nặng bao nhiêu ki - lô - gam? 7 A. 25 kg B. 49 kg C. 70 kg D. 420 kg Bài 6. Viết tiếp vào chỗ chấm Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 40m, chiều rộng 30m. Trong mảnh đất đó có một cái ao hình vuông cạnh 20m và một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 8m, diện tích còn lại của vườn cây ăn quả. Diện tích trồng cây ăn quả là Bài 7. Điền dấu ; = 1 6 2 5 6 3 7 7 a) 5 2 ; b) 3 3 c) 8 8 ; d) 4 5 7 7 7 7 10 5 12 8 Bài 8. Viết các số đo theo mẫu: 7 7 Mẫ : 5m 7 dm 5m m 5 m 10 10 a) 8m 5dm b) 4m 75cm. c) 5kg 250g
- Bài 9. Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài 15 m, chiều rộng 2 m. Tấm lưới 4 3 được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần? Bài 10. Hai thùng dầu có 168 lít dầu. Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít. Bài 11. Viết mỗi phân số sau thành tổng của 2 phân số tối giản. a) 7 = b) 13 = 15 27 c) 3 = d) 1 = 18 10 Bài 12. Tìm hai số biết hiệu của chúng là 3 và tỉ số của hai số đó là 4 15 7 Bài 13. Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con là 48 tuổi, biết rằng 5 năm trước mẹ hơn con 24 tuổi. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
- B. Tiếng Việt PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1: Gạch bỏ một từ không thuộc các nhóm từ đồng nghĩa sau: a) lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp loá. b) oi ả, oi nồng, ồn ã, nóng nực. c)ỉ eo, ca thán, ê a, kêu ca. Bài 2: Xếp các từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa: vỗ về, chứa chan, ngập tràn, nồng nàn, thiết tha, mộc mạc, đơn sơ, đầy ắp, dỗ dành, giản dị, da diết. Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất (ở cuối mỗi câu) để điền vào chỗ trống: a) Đi vắng, nhờ người giúp nhà cửa. (chăm chút, chăm lo, chăm nom, săn sóc, chăm sóc, trông coi, trông nom) b) Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái. [Hồ Chí Minh] (cho, biếu, xén, tặng, cấp, phát, ban, dâng, tiến, hiến) Bài 4: Gạch chân dưới các từ ngữ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa này. a) Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người. Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường! Tác dụng: . b) Hoan hô anh giải phóng quân! Kính chào Anh, con người đẹp nhất Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất trên đời Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi. Tác dụng: . Bài 5: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Mặt hồ gợn sóng. b. Sóng lượn trên mặt sông. c. Sóng biển xô vào bờ. (cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô) Bài 6: Khoanh tròn vào từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu sau:
- a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích. b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ lòm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng). c) Dòng sông chảy rất (hiền lành, hiền từ, hiền hoà, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô. Bài 7: Xác định thành phần câu trong những câu sau: a) Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng. b) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay đi bay lại. Bài 8: Chọn từ đồng nghĩa chi màu vàng thích hợp điền vào chỗ chấm trong mỗi câu sau: a) Những bông hoa cúc màu trong nắng. b) Nắng cuối thu dịu dàng tỏa xuống cánh đồng. c) Những quả cam chín . trong vườn. d) Chú cún con có bộ lông màu . e) Cánh đồng lúa chín . . trải rộng mênh mông. Bài 9: Ghi lại 5 từ cho mỗi nhóm từ ngữ gọi tên người theo nghề nghiệp sau: a) Từ có tiếng thợ: thợ điện, b) Từ có tiếng viên : giáo viên, c) Từ có tiếng nhà : nhà giáo, d) Từ có tiếng sĩ: bác sĩ, e) Từ có tiếng sinh: học sinh, Bài 10: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ nói về phẩm chất của người nông dân: a) Thức dậy b) Năm mười c) Chịu chịu d) Dãi dầm e) Cày cuốc g)Bán mặt cho bán lưng cho Bài 11: Tìm các thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với các câu sau: a) Chịu thương chịu khó: . b) Muôn người như một: . c) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: . PHẦN II: CHÍNH TẢ - Viết bài chính tả (nghe - viết) tuần 3: “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ” vào vở ô li PHẦN III: TẬP LÀM VĂN - Viết bài văn miêu tả một cơn mưa (viết ra giấy).
- PHẦN IV: TẬP ĐỌC: Đọc lại các bài tập đọc tuần 3 và đọc trước các bài tập đọc tuần 4.