Tuyển tập 11 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022
Phần 1: Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng (3 điểm): GV kiểm tra từng học sinh qua các tiết ôn tập theo hướng
dẫn KTĐK giữa học kì I môn Tiếng Việt lớp 5.
II. Đọc thầm bài văn sau: (7 điểm)
QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON
Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn
rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía
trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui
chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.
Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những
chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men
theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống
dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn
từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái
bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi
đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con
bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang
lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá
rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu
ĐỀ SỐ 1
lOMoARcPSD|12184112sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao
lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.
(Theo Trần Hoài Dương)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:
Câu 1: (0,5 điểm) Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?
A. Về nhà B. Vào rừng C. Ra vườn
Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn thứ 2 miêu tả những cảnh vật gì?
A. Cây sòi cao lớn có lá đỏ, chú nhái bén ngồi bên một lạch nước nhỏ
B. Cây sòi, làn gió, chú nhái nhảy lên lá sòi cậu bé thả xuống lạch nước
C. Cây sòi bên cạnh dòng suối có chú nhái bén đang lái thuyền
Câu 3: (0,5 điểm) Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?
A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng
B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng
C. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại
Câu 4: (0,5 điểm) Món quà chính mà chú chim non tặng chú bé là món quà gì?
A. Một cuộc đi chơi đầy lí thú
B. Một chuyến vào rừng đầy bổ ích
C. Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga
Câu 5: (0,5 điểm) Đoạn văn đầu tiên của bài “Quà tặng của chim non” có những
hình ảnh nhân hóa nào?
A. Chim bay thong thả, lúc ẩn lúc hiện, rủ tôi đi cùng
B. Chim bay thong thả, không một chút sợ hãi, rủ tôi đi cùng
C. Chim bay thong thả, không một chút sợ hãi
Câu 6: (0,5 điểm) Đoạn văn đầu tiên của bài “Quà tặng của chim non” có những
hình ảnh so sánh nào?
A. Chú chim bay thong thả, chấp chới như muốn rủ tôi cùng đi
B. Chú chim bay thong thả, chấp chới như muốn rủ tôi cùng đi, cánh chim lúc ẩn lúc hiện
như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch
C. Cánh chim xập xòe như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch
I. Đọc thành tiếng (3 điểm): GV kiểm tra từng học sinh qua các tiết ôn tập theo hướng
dẫn KTĐK giữa học kì I môn Tiếng Việt lớp 5.
II. Đọc thầm bài văn sau: (7 điểm)
QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON
Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn
rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía
trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui
chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.
Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những
chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men
theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống
dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn
từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái
bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi
đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con
bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang
lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá
rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu
ĐỀ SỐ 1
lOMoARcPSD|12184112sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao
lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.
(Theo Trần Hoài Dương)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:
Câu 1: (0,5 điểm) Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?
A. Về nhà B. Vào rừng C. Ra vườn
Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn thứ 2 miêu tả những cảnh vật gì?
A. Cây sòi cao lớn có lá đỏ, chú nhái bén ngồi bên một lạch nước nhỏ
B. Cây sòi, làn gió, chú nhái nhảy lên lá sòi cậu bé thả xuống lạch nước
C. Cây sòi bên cạnh dòng suối có chú nhái bén đang lái thuyền
Câu 3: (0,5 điểm) Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?
A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng
B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng
C. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại
Câu 4: (0,5 điểm) Món quà chính mà chú chim non tặng chú bé là món quà gì?
A. Một cuộc đi chơi đầy lí thú
B. Một chuyến vào rừng đầy bổ ích
C. Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga
Câu 5: (0,5 điểm) Đoạn văn đầu tiên của bài “Quà tặng của chim non” có những
hình ảnh nhân hóa nào?
A. Chim bay thong thả, lúc ẩn lúc hiện, rủ tôi đi cùng
B. Chim bay thong thả, không một chút sợ hãi, rủ tôi đi cùng
C. Chim bay thong thả, không một chút sợ hãi
Câu 6: (0,5 điểm) Đoạn văn đầu tiên của bài “Quà tặng của chim non” có những
hình ảnh so sánh nào?
A. Chú chim bay thong thả, chấp chới như muốn rủ tôi cùng đi
B. Chú chim bay thong thả, chấp chới như muốn rủ tôi cùng đi, cánh chim lúc ẩn lúc hiện
như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch
C. Cánh chim xập xòe như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 11 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tuyen_tap_11_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_5.pdf
Nội dung text: Tuyển tập 11 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022
- lOMoARcPSD|12184112 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: TIẾNG VIỆT 5 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 Phần 1: Kiểm tra đọc I. Đọc thành tiếng (3 điểm): GV kiểm tra từng học sinh qua các tiết ôn tập theo hướng dẫn KTĐK giữa học kì I môn Tiếng Việt lớp 5. II. Đọc thầm bài văn sau: (7 điểm) QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ. Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu
- lOMoARcPSD|12184112 sặc sỡ đan đi đan lại Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ. (Theo Trần Hoài Dương) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập: Câu 1: (0,5 điểm) Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu? A. Về nhà B. Vào rừng C. Ra vườn Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn thứ 2 miêu tả những cảnh vật gì? A. Cây sòi cao lớn có lá đỏ, chú nhái bén ngồi bên một lạch nước nhỏ B. Cây sòi, làn gió, chú nhái nhảy lên lá sòi cậu bé thả xuống lạch nước C. Cây sòi bên cạnh dòng suối có chú nhái bén đang lái thuyền Câu 3: (0,5 điểm) Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót? A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng C. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại Câu 4: (0,5 điểm) Món quà chính mà chú chim non tặng chú bé là món quà gì? A. Một cuộc đi chơi đầy lí thú B. Một chuyến vào rừng đầy bổ ích C. Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga Câu 5: (0,5 điểm) Đoạn văn đầu tiên của bài “Quà tặng của chim non” có những hình ảnh nhân hóa nào? A. Chim bay thong thả, lúc ẩn lúc hiện, rủ tôi đi cùng B. Chim bay thong thả, không một chút sợ hãi, rủ tôi đi cùng C. Chim bay thong thả, không một chút sợ hãi Câu 6: (0,5 điểm) Đoạn văn đầu tiên của bài “Quà tặng của chim non” có những hình ảnh so sánh nào? A. Chú chim bay thong thả, chấp chới như muốn rủ tôi cùng đi B. Chú chim bay thong thả, chấp chới như muốn rủ tôi cùng đi, cánh chim lúc ẩn lúc hiện như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch C. Cánh chim xập xòe như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch
- lOMoARcPSD|12184112 Câu 7: (0,5 điểm) Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non? A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót Câu 8: (0,5 điểm) Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. B. Một làn gió rì rào chạy qua. C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi. Câu 9: (0,5 điểm) Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm? A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt Câu 10: (1 điểm) Tìm 4 từ đồng nghĩa với từ “kêu” trong câu: Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Câu 11: (0,5 điểm) Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của câu sau: Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại. Câu 12: (1 điểm) Em hãy viết một câu thuộc chủ điểm “Con người với thiên nhiên” trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa. Phần 2: Kiểm tra viết I. Chính tả: (2 điểm - 20 phút) * Chính tả ( nghe - viết ): Giáo viên cho học sinh viết tên bài và đoạn văn sau: Buổi sáng mùa hè trong thung lũng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh
- lOMoARcPSD|12184112 nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. II. Tập làm văn: (8 điểm – 35 phút) Đề bài : Em hãy tả lại một cảnh đẹp của địa phương mà em yêu thích nhất.
- lOMoARcPSD|12184112 (6) Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. (7) Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. B. KIỂM TRA VIẾT: I. Chính tả: (5 điểm) Múa rối nước Việt Nam Tôi nghe văng vẳng tiếng đàn bầu, một nhạc cụ độc đáo của Việt Nam, một món quà của tiên nữ! Khi người nhạc công rung cái cần mềm mại được gắn liền với một sợi dây đơn, những nốt nhạc thánh thót, trầm bổng vang lên, miêu tả tất cả sự chia ly và nỗi buồn. Tôi bỗng cảm thấy bâng khuâng. Nhớ lắm! Vì một phần đời tôi đã để lại Việt Nam Tôi đã được xem múa rối nước ở Hà Nội Những nghệ sĩ điều khiển con rối đã mê hoặc các khán giả Mĩ. Theo LÂY-ĐI BO-TƠN II. Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Hãy tả một buổi trong ngày (sáng, trưa hoặc chiều, tối) ở một vườn cây (hoặc trên cánh đồng, nương rẫy, núi đồi, xóm làng ) của em. Đáp án đề kiểm tra giữa học kì I Tiếng Việt 5 - Đề 9 I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) Câu 1-c Câu 2-b Câu 3-a Câu 4-Lòng yêu nước và tinh thần chiến đâu anh dũng của nhân dân ta. Câu 5 a, yêu nước thương nòi b, quê cha đất tổ c, non sông gấm vóc Câu 6 a, yêu thích
- lOMoARcPSD|12184112 b, năm châu c, quê cha đất tổ d, đen giòn Câu 7 Các đại từ: cậu – mình – mình - chúng B. KIỂM TRA VIẾT: I. Chính tả: (5 điểm) Múa rối nước Việt Nam Tôi nghe văng vẳng tiếng đàn bầu, một nhạc cụ độc đáo của Việt Nam, một món quà của tiên nữ! Khi người nhạc công rung cái cần mềm mại được gắn liền với một sợi dây đơn, những nốt nhạc thánh thót, trầm bổng vang lên, miêu tả tất cả sự chia ly và nỗi buồn. Tôi bỗng cảm thấy bâng khuâng. Nhớ lắm! Vì một phần đời tôi đã để lại Việt Nam Tôi đã được xem múa rối nước ở Hà Nội Những nghệ sĩ điều khiển con rối đã mê hoặc các khán giả Mĩ. Theo LÂY-ĐI BO-TƠN II. Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Hãy tả một buổi trong ngày (sáng, trưa hoặc chiều, tối) ở một vườn cây (hoặc trên cánh đồng, nương rẫy, núi đồi, xóm làng ) của em. Bài viết tham khảo Nhân dịp nghỉ hè về thăm ngoại, em mới được chiêm ngưỡng cảnh vườn chiều thật thơ mộng và cuốn hút. Chiều là giây phút đẹp đẽ nhất trong ngày. Ánh nắng chói chang đã tắt, sương lạnh chiều hôm buông xuống cánh đồng còn nóng hổi và đình đồi nắng xém. Chỗ mặt trời vừa lặn xuống một cách bình dị không gợn một áng mây, tỏa ra một vùng đỏ ối hùng vĩ, sáng chói màu ngọc đỏ thắm và màu lửa rực cháy, tập trung ở một điểm trên đỉnh đồi và tỏa rộng ra đến nửa vòm trời, màu sắc nhạt dần. Phương đông có một vẻ đẹp riêng của nó, nền trời xanh thẳm, nổi lên một viên ngọc bình dị, một ngôi sao cô đơn mới mọc, lát nữa, nó sẽ khoe sáng với chị Hằng Nga, song nàng còn lẩn dưới chân trời.
- lOMoARcPSD|12184112 Không có chỗ nào kín đáo và thơ mộng hơn vườn chiều, cây cối um tùm, hoa nở khắp nơi, hương thơm bắt đầu lan tỏa. Một bên khu vườn có một tường thật cao ngăn cách với sân, còn bên kia là một con đường trồng toàn hoa mẫu đơn che khuất bãi cỏ. Giữa vườn là hàng ngọc lan đang tỏa hương thơm khắp vườn. Khu vườn ngăn cách với cánh đồng cô quạnh bên ngời bằng một con đường ngoằn nghèo, hai bên trồng toàn nguyệt quế. Ở cuối vườn là những khóm hoa nhài. Góc vườn một cây đa khổng lồ và mọt dãy ghế dài ôm vòng lấy cây. Trong cảnh tĩnh mịch ấy, sương đêm rơi nhè nhẹ, bóng chiều đổ xuống. Bất chợt, một cơn gió thoảng qua, em cảm thấy thoải mái và sảng khoái. Em lần bước theo những bồn cây đầy hoa quả, bỗng bị ánh trăng mới mọc tỏa xuống mảnh vườn thưa quyến rũ. Em dừng chân, chẳng phả nghe thấy hoặc trông thấy gì mà chính vì vó một mùi thơm lại thoảng lên Nếu như buổi sáng vườn long lanh, mát mẻ trong những giọt sương sớm thì cảnh vườn chiều toát lên vẻ đẹp mờ ảo, thơ mộng của những tia nắng hoàng hôn. Điều này khiến em rất thích thú ngắm vườn vào mỗi chiều.
- lOMoARcPSD|12184112 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: TIẾNG VIỆT 5 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 10 I. Đọc thầm bài: Cái gì quý nhất. Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì? Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!” Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc! ” Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi
- lOMoARcPSD|12184112 qua một cách vô vị mà thôi. TRỊNH MẠNH. (TV5-Tập 1/86) II. Làm các bài tập sau: Câu 1 (0.5điểm): Hùng, Quý và Nam, tranh luận với nhau về vấn đề gì? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng). A. cái gì đắt nhất. B. cái gì quý nhất. C. cái gì quan trọng nhất. Câu 2 (0.5điểm): Thầy giáo có thái độ như thế nào trước ý kiến của Hùng, Quý và Nam? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng). A. có cách giải thích khác hợp lý hơn. B. cho rằng cả 3 bạn đều nói sai. C. thống nhất hoàn toàn với ý kiến của 3 bạn. Câu 3 (0.5điểm): Vì sao bạn Nam lại cho rằng thì giờ là quý nhất? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng). A. vì thầy giáo nói thế. B. vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo. C. vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Câu 4 (0.5điểm): Trong cuộc tranh luận, bạn Quý đã đưa ra ý kiến của mình như thế nào? (Viết câu trả lời xuống dòng dưới) Câu 5 (1điểm): Thầy giáo đã đưa ra lí lẽ như thế nào để thuyết phục các bạn Hùng, Quý và Nam? (Viết câu trả lời xuống dòng dưới) Câu 6 (1điểm): Ý nghĩa được khẳng định qua cuộc tranh luận là gì? Em rút ra được bài học gì trong khi trao đổi, tranh luận một đề nào đó với bạn? (Viết câu trả lời xuống dòng dưới) Câu 7(0.5 điểm): Dòng nào dưới đây gồm các danh từ nói về chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng) A. Tổ quốc; quê hương; đất nước. B. Bảo vệ; quê hương; đất nước.
- lOMoARcPSD|12184112 C. gìn giữ; đất nước; non sông. Câu 8 (0.5 điểm): Thành ngữ “Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen” thuộc chủ điểm nào? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng) A. Việt Nam - Tổ quốc em. B. Con người với thiên nhiên. C. Cánh chim hòa bình. Câu 9 (1 điểm): Viết lại các cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ “Mưa tránh trắng, nắng tránh thâm.” xuống dòng dưới. Câu 10 (1 điểm): Tìm 3 từ đồng nghĩa chỉ màu xanh. Đặt câu với 1 trong 3 từ vừa tìm được. (Viết câu trả lời xuống dòng dưới) B. Phần kiểm tra viết (10 điểm) 1. Viết chính tả (2 điểm) – Thời gian 15 phút. - GV viết tên bài: Cái gì quý nhất, lên bảng; đọc cho học sinh viết đoạn: Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì? Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!” Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!” 2. Tập làm văn (8 điểm) – Thời gian 30-35p Hãy tả cảnh sân trường em trước buổi học hoặc trong giờ ra chơi.
- lOMoARcPSD|12184112 Đáp án đề kiểm tra giữa học kì I Tiếng Việt 5 - Đề 10 I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (3 điểm) - Tiến hành trong các tiết ôn tập. (GV làm các phiếu ghi tên bài; đoạn cần kiểm tra và số trang; cho học sinh bốc thăm đọc bài và trả lời 1 câu hỏi theo nội dung đoạn- bài đọc, thuộc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9) * Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1điểm + Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 0.25 điểm (Đọc quá 1 phút đến 1.5 phút: 0.25 điểm; đọc quá 1.5 phút: 0 điểm.) + Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 0.25 điểm (Giọng đọc chưa thể hiện rõ hoặc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm.) + Đọc vừa đủ nghe: 0.25đ (Đọc nhỏ, lúc to lúc nhỏ: 0 điểm) + Đọc rõ ràng: 0.25đ (đọc ê a, kéo dài: 0 điểm) * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm + Đọc đúng tiếng, đúng từ: 0.5 điểm. (Đọc sai từ 6 đến 7 tiếng: được 0.25 điểm; đọc sai từ 8 tiếng trở lên: 0 điểm.) + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; 0.5 điểm. (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ, 1-2 cụm từ không rõ nghĩa: được 0.25 điểm; Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên, 3 cụm từ không rõ nghĩa trở lên: 0 điểm.) * Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm + Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0.5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm) 2. Đọc hiểu: 7 điểm 1- B. cái gì quý nhất. 2- A. có cách giải thích khác hợp lý hơn. 3- C. vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- lOMoARcPSD|12184112 4 + Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì? + Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo! 5 + Trên đời này, người lao động là quý nhất, vì: - Người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc; - Biết sử dụng thì giờ có hiệu quả, không để nó trôi đi một cách vô nghĩa. 6 + Ý nghĩa được rút ra qua bài đọc: Người lao động là đáng quý nhất. + Khi tranh luận cần tôn trọng ý kiến của người cùng tham gia tranh luận. Nếu ý kiến không thống nhất thì cần nhờ người có hiểu biết hơn phân giải. 7 - A. Tổ quốc; quê hương; đất nước 8 - B. Con người với thiên nhiên. 9 - Các cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ là: + Mưa, nắng; + trắng, thâm. B. Phần kiểm tra viết (10 điểm) 1. Viết chính tả (2 điểm) – Thời gian 15 phút. 2. Tập làm văn (8 điểm) – Thời gian 30-35p Hãy tả cảnh sân trường em trước buổi học hoặc trong giờ ra chơi. Bài tham khảo Đi trên con đường phố tấp nập người qua lại, nếu để ý bạn sẽ thấy ngôi trường Tiểu học Chu Văn An của tôi. Hôm nay đến phiên tôi trực nhật nên tôi đến sớm. Trường tôi nằm trên một khu đất không rộng cho lắm. Cổng trường rộng, có hai cột đá cao to. Phía trên là tấm biển màu xanh dương, nổi bật hàng chữ "Trường tiểu học Chu Văn An" màu đỏ tươi. Phía dưới hàng chữ là địa chỉ và số điện thoại của trường. Qua khỏi cổng trường là con đường khá rộng, dài khoảng hơn chục mét. Bên phải là trường Trung học cơ sở Chu Văn An, bên cạnh là sân vận động thành phố. Vào sâu bên trong bạn sẽ thấy sân trường được lát bằng đá hoa hình chữ nhật rộng trông rất đẹp, hài hòa.
- lOMoARcPSD|12184112 Trên sân còn có các cây toả bóng mát được đặt trong các chậu bằng đá hình chiếc lá. Chính giữa là sân khấu, nơi diễn ra các buổi văn nghệ đầy hứng thú. Bên cạnh là cột cờ với lá cờ đang phấp phới tung bay trong gió. Các dãy lớp học đều được quét vôi màu vàng; mỗi tầng gồm nhiều lớp học giống nhau, bốn cửa sổ. Phía trên là tấm biển ghi tên phòng. Dù vậy tôi vẫn yêu lớp tôi hơn. Ở đây tôi được vui chơi với bạn bè và các thầy cô giáo. Các phòng Đoàn đội, Hiệu phó được bố trí ở dãy nhà vuông góc với dãy nhà học. Nhà trường còn xây thêm bốn phòng chức năng là thư viện mở, phòng máy tính, phòng Tiếng Anh và phòng hát nhạc. Thư viện cung cấp cho chúng em các cuốn truyện hay, tài liệu học tập rất bổ ích. Phòng máy tính, phòng tiếng Anh và phòng hát nhạc giúp cho các buổi học thêm sôi nổi. Những ngày nghỉ hè, tôi rất nhớ trường, nhớ lớp, nhớ các bạn bè thầy cô. Mai sau, dù đi đâu xa nhưng ngôi trường Tiểu học Chu Văn An sẽ mãi in đậm trong trí nhớ của tôi. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: TIẾNG VIỆT 5 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 11
- lOMoARcPSD|12184112 A. Kiểm tra Đọc I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) - Giáo viên cho học sinh bốc thăm bài để đọc và trả lời câu hỏi. II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) Đọc thầm đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi và làm bài tập: MƯA PHÙN, MƯA BỤI, MƯA XUÂN Mùa xuân đã tới. Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mựa xuân, mưa phùn, mưa bụi. Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới như rắc phấn mù mịt. Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác. Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng. Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nẩy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được uống nước. Theo Tô Hoài Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu 1, 2, 3, 4,7: Câu 1: Những cơn mưa nào nhắc đến trong bài là:
- lOMoARcPSD|12184112 A. mưa rào. B. mưa rào, mưa ngâu C. mưa bóng mây, mưa đá D. mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi. Câu 2: Hình ảnh nào không miêu tả mưa xuân? A. Lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. B. Mưa rào rào như quất vào mặt người qua đường. C. Mưa dây, mưa rợ như rắc phấn mù mịt. D. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Câu 3: Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân? A. Mưa phùn đem mùa xuân đến B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác Câu 4: Nội dung của đoạn văn trên nói về điều gì? A. Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân. B. Vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi có mưa xuân. C. Cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc. Câu 5: Sức sống của cây cối khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh của những loài cây nào? Câu 6: Em học tập được gì qua cách miêu tả của nhà văn qua bài văn trên? Câu 7: Từ nào đồng nghĩa với "mưa phùn"? A. Mưa bụi. B. Mưa bóng mây. C. Mưa rào. Câu 8: Viết hai từ đồng nghĩa, 2 từ trái nghĩa với từ li ti. Câu 9: Đặt 1 câu có từ "xuân" mang nghĩa gốc và 1 câu có từ "xuân" mang nghĩa chuyển? B. Kiểm tra Viết
- lOMoARcPSD|12184112 I. Chính tả (Nghe – viết): (3 điểm) (15 phút) Bài: Kì diệu rừng xanh (Từ “Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu lá úa vàng như cảnh mùa thu") II. Tập làm văn: (7 điểm) (25 phút) Đề bài: Viết bài văn tả cơn mưa rào ở quê em. Đáp án đề kiểm tra giữa học kì I Tiếng Việt 5 - Đề 11 A. Kiểm tra Đọc I. Đọc thành tiếng (3 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) Các câu 1,2,3,7 đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: Các cây: mạ, khoai, cà chua, cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng. Câu 6: Cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh. Câu 7: A Câu 8: Đồng nghĩa với “li ti”: lí tí, ti tí. Trái nghĩa với “li ti”: to lớn, khổng lồ. Câu 9: Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. Nghĩa chuyển: Cô ấy đã ba mươi cái xuân xanh rồi mà vẫn chưa có chồng. B. Kiểm tra Viết I. Chính tả: (3 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh (nghe - viết) một đoạn trong bài “Kì diệu rừng xanh” (Từ "Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu lá úa vàng như cảnh mùa thu" (HDH /TV5-T1A) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 4 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0.25 điểm.
- lOMoARcPSD|12184112 - Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày không khoa học, bẩn, trừ 0,5 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (7 điểm.) Điểm 7: Đạt được các yêu cầu cơ bản của bài tập làm văn. Điểm 6: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên. Lỗi chính tả, ngữ pháp còn sai 2 - 3 lỗi. Điểm 5: Nội dung còn hời hợt. Lỗi chính tả ngữ pháp còn sai 4 - 7 lỗi. Điểm 1- 4: Bài viết còn yếu về nội dung và hình thức. Dàn bài tham khảo 1. Mở bài: Tả cơn mưa mùa hạ Mưa vào buổi chiều, em đang ở hiệu sách 2. Thân bài: - Lúc sắp mưa: Mây đen kéo về, những đám mây lớn, nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời Gió ào ào, thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, gió càng mạnh Cảm giác oi ả, ngột ngạt - Lúc bắt đầu mưa: Những giọt mưa lác đác rơi: lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách Không khí mát lạnh, dễ chịu - Lúc mưa to Mưa ù xuống, mưa rào rào trên sân gạch, sầm sộp, rào rào, mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào tàu lá chuối, tiếng giọt ranh đổ ồ ồ Nước mưa chuyển động: lăn xuống, xiên xuống, kéo xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt ngửa, giọt bay, tỏa trắng xóa, nước chảy đỏ lòm bốn bề sân, quần quận rồi vào các rãnh cống, mưa xối nước Tiếng sấm, chớp - Lúc mưa tạnh Cảnh vật tươi tắn, mới mẻ mưa đã ngớt, trời rạng dần, mấy con chim từ gốc cây hót râm ran
- lOMoARcPSD|12184112 Mưa tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt Sau trận mưa, đường phố được giội rửa sạch bong Tiếng gọi nhau í ới, tiếng còi xe máy, ô tô lại vang lên inh ỏi Trẻ con nô đùa trên hè phố, đường phố lại bắt đầu đông vui và náo nhiệt Con người vội vã trở lại với các công việc 3. Kết bài Cơn mưa đem lại cảm giác dễ chịu, làm cho cây cối tươi tốt