Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Đề 7 (Có đáp án)
Câu1:a. Sự biến đổi hóa học thường xảy ra dưới tác dụng của :
A.Nhiệt và gió C..Nhiệt và ánh sáng. | B.. Gió và ánh sángD..Mặt trời và gió |
b. Để đầ phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, | |
người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì :A.Một cái quạt C..Một cầu chì. | |
B.. Một bóng đèn điệnD..Một chuông điện | |
Câu 2:a. Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? | |
A.Vật cách điện B. Vật dẫn điện | C. Ổ cắm D. Dây dẫn |
b. Trứng đã được thụ tinh gọi là gì?
A.Bào thai | B. Phôi | C. Hợp tử |
Câu 3:a. Để đo năng lượng điện mỗi hộ dùng điện đều đã dùng? | ||
A. Dây dẫn điện | B. Ổn áp |
C. Cầu chì D. Công tơ điện
b. Loài hổ có tập tính sống như thế nào?
A. Sống htoe từng đôi B. Sống theo bầy đàn C. Sống đơn độc
Câu 4:a. Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành quả chứa hạt?
A. Bầu nhụy B. Ống phấn C. Nhị hoa D. Noãn
b.Tập tính sống của loài hươu là:
A. Sống đơn lẻ từng cá nhân B. Vừu sống đơn độc, vừa sống từng đôi
C. Sống theo từng đôi D. Sống theo bầy, đàn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Đề 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2022_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Đề 7 (Có đáp án)
- Đề 7 PHÒNG GD – ĐT THÀNH PHỐ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC Trường TH Năm học 2022 – 2023 Môn: KHOA HỌC LỚP 5 Họ và Tên: Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) Lớp: (Bài thi gồm 2 trang) Ngày kiểm tra: / / Chữ kí giám thị Số phách ĐIỂM Chữ kí giám khảo Số phách Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất. Câu1:a. Sự biến đổi hóa học thường xảy ra dưới tác dụng của : A.Nhiệt và gió B Gió và ánh sáng C Nhiệt và ánh sáng. D Mặt trời và gió b. Để đầ phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì : A.Một cái quạt B Một bóng đèn điện C Một cầu chì. D Một chuông điện Câu 2:a. Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? A.Vật cách điện B. Vật dẫn điện C. Ổ cắm D. Dây dẫn b. Trứng đã được thụ tinh gọi là gì? A.Bào thai B. Phôi C. Hợp tử Câu 3:a. Để đo năng lượng điện mỗi hộ dùng điện đều đã dùng? A. Dây dẫn điện B. Ổn áp C. Cầu chì D. Công tơ điện b. Loài hổ có tập tính sống như thế nào? A. Sống htoe từng đôi B. Sống theo bầy đàn C. Sống đơn độc Câu 4:a. Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành quả chứa hạt? A. Bầu nhụy B. Ống phấn C. Nhị hoa D. Noãn b.Tập tính sống của loài hươu là: A. Sống đơn lẻ từng cá nhân B. Vừu sống đơn độc, vừa sống từng đôi C. Sống theo từng đôi D. Sống theo bầy, đàn Câu 5:a.Đặc điểm của các hoa thụ phấn nhờ côn trùng là: A. Không có màu sắc đẹp. B. Cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. C. Màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm. D. Màu sắc đẹp hoặc có hương thơm, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. b. Nếu con người thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì sẽ xảy ra điều gì? A.Môi trường sẽ bị ô nhiễm B.Sức khỏe con người sẽ bị suy giảm C.Năng suất lao động sẽ bị giảm sút D.Cả 3 ý trên đều đúng
- Câu 6: Hãy viết N vào ô trống trước những việc nên làm và chữ K vào ô trống trước việc không nên làm? Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do dòng điện gây ra, chúng ta nên làm gì ì Phơi quần áo trên dây điện Báo cho người lơn biết khi phát hiện thấy dây điện bị đứt Trú mưa dưới trạm điện Chơi thả diều dưới dây điện Câu7.Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai? Đúng ghi Đ- sai ghi S vào mỗi ý sau: Là nhiệm vụ của chính phủ và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Là nhiệm vụ chung của mọi người và các cơ quan. Là nhiệm vụ của người lớn, trẻ em chưa đến tuổi trưởng thành không có trách nhiệm đó. Là nhiệm vụ của các nước phát triển công nghiệp, gây ô nhiễm môi trường. Câu 8.Điền từ đã cho thích hợp vào chỗ chấm: trứng, sự thụ tinh, đực và cái, tinh trùng. Đa số loài vật chia thành hai giống: Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra .Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là Câu 9:Để tránh lãng phí điện ta cần chú ý điểm gì? Câu 10:Nêu hậu quả của việc phá rừng?
- ĐÁP ÁN Câu 1 đến câu 5: Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 6 đến câu 10: Mỗi câu 1 điểm 1a 1b 2a 2b 3a 3b 4a 4b 5a 5b C C B C D C A D C D Câu 6 : K , N , K , N Câu 7: S - Đ - S - S Câu 8: (1 điểm mỗi ý đúng 0,25 điểm) Thứ tự các từ cần điền là: Đực và cái, tinh trùng, trứng, sự thụ tinh. Câu 9.Để tránh lãng phí điện ta cần chú ý điểm gì? Để tránh lãng phí điện ta cần chú ý: Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi, Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện). Câu 10.Nêu hậu quả của việc phá rừng? Hậu quả của việc phá rừng: - Khí hậu bị thay đổi. - Lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. - Động vật thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Môn: KHOA HỌC - LỚP 5 Năm học: 2022- 2023 ( Mức độ 1: 40%; mức độ 2: 30% ; mức độ 3: 20%; mức độ 4: 10%) Mạch kiến thức, Số câu và Mức 1 kĩ năng số điểm Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TNK TNK TN TNK TL TNKQ TL TL TL TL Q Q KQ Q 1. Sử dụng năng lượng gió ; năng Số câu 1 1 1 3 lượng chất đốt; năng lượng Mặt 1,0 1,0 1,0 3,0 Số điểm trời. 1 2 4 Câu số 1 1 1 Số câu 1 2. Sự sinh sản 1,5 1,0 1,5 1,0 của động vật, Số điểm thực vật. 3 8 Câu số 1 1 1 1 Số câu 3. An toàn và 1,0 0,5 1,0 0,5 tránh lãng phí khi Số điểm sử dụng điện. 5 9 Câu số 1 1 1 1 Số câu 4. Vai trò của môi trường tự 1,0 1,0 1,0 1,0 Số điểm nhiên đối với đời sống con người. 7 10 Câu số 1 1 Số câu 5. Một số biện 1,0 1,0 pháp bảo vệ môi Số điểm trường. 6 Câu số 3 1 3 1 1 1 7 3 Số câu Tổng 3,0 1,0 3,0 0,5 1,5 1,0 7,5 2,5 Số điểm