Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 14

B. TIẾNG VIỆT - I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 1.Gạch dưới cặp quan hệ từ ở mỗi câu và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu

(1) Do bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn nên quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về

(Biểu thị quan hệ .................................................................................................)

(2) Cây xanh không chỉ giúp con người có không khí trong lành để thở mà còn làm cho môi

trường thêm tươi đẹp. (Biểu thị quan hệ ................................................................)

(3) Mặc dù tuổi còn nhỏ nhưng nhiều thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi

trường (Biểu thị quan hệ ......................................................................................)

Câu 2: Điền vào những chỗ trống các cặp quan hệ từ thích hợp:

(1) ..........khu vườn được chăm sóc chu đáo......... những đàn chim cứ lần lượt kéo nhau về làm tổ.
(2) ...........ai cũng vứt rác bừa bãi ngoài đường.......... môi trường sẽ bị ô nhiễm nghiêm trọng.
(3) ...........tuổi đã cao ............ông tôi vẫn tích cực tham gia Tết trồng cây.
(4) Anh Thanh .......... là một người chăn nuôi giỏi ...............là một thanh niên đi đầu trong việc
trồng cây gây rừng.

Câu 3: Chữa câu sai sau đây thành câu dúng theo hai cách khác nhau;

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

docx 5 trang Đường Gia Huy 24/05/2024 3400
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Tuần 14

  1. Họ và tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 14 - A. TOÁN Câu 1. Tính giá trị biểu thức: 3834 : 108 : 25 A. 142 B. 1,42 C. 14,2 D.0,142 Câu 2. Xác định số dư của phép chia 10051,84 : 264 (nếu thương lấy đến hai chữ số phần thập phân) là: A.136 B. 13,6 C. 1,36 D. 0,136 Câu 3. Có 48 gói mì nặng 90kg. Hỏi 18 gói mì như thế nặng bao nhiêu ki - lô - gam? A. 31,75kg B. 32,75kg C. 33,75kg D. 34,75kg Câu 4. Tìm số dư trong phép chia 0,6159 : 0,52 (nếu thương chỉ lấy đến hai chữ số phần thập phân) A. 23 B. 0,23 C. 0,023 D. 0,0023 Câu 5. Tổng của 4 số là 100. Trung bình cộng của 3 số đầu là 22,3. Tìm số còn lại. A. 77,7 B. 44,1 C. 34,1 D. 33,1 Câu 6. Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm: Trung bình cộng của 1,35 ; 2,04 ; 5,16 là Câu 7. Đặt tính rồi tính 800 : 125 715 : 25 89 : 35,6 66 : 0,55 . . . 308 : 5,5 87,5 : 1,75 1649 : 4,85 19,152 : 3,6 . . . Câu 8. Điền số thích hợp vào chỗ ô trống Số bị chia 45,72 90 128 Số chia 12,7 2,3 360 Thương 13,7 512 Câu 9. Tìm y a) y x 3,4 = 19,04 b) 17 : y = 8 c) 24,15 : y = 10,5 . Câu 10. Tìm x a) x - 3,02 = 0,8 : 2,5 b) 1,2 : x = 1,7 (dư 0,01) . .
  2. Câu 11. Tính giá trị của biểu thức a) (65,7 - 39,8) : 5 x 2,6 b) (17,8 + 9) : 2,5 - 4,69 . . Câu 12. Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 20,18 7,5 20,18 20,18 20,18: 2 b) 100 : 9 - 79,3 : 9 . Câu 13. Một xe máy trong 2 giờ đầu, mỗi giờ chạy 35km; trong 3 giờ sau, mỗi giờ chạy 32km. Hỏi trung bình mỗi giờ xe máy chạy bao nhiêu ki-lô-mét? . . . . Câu 14. Một người nuôi ong thu hoạch 40l mật ong. Người đó muốn đổ số mật ong đó vào các chai, mỗi chai chứa 0,72l mật ong. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu vỏ chai để chứa hết số mật ong đó? . . Câu 15. Một người có 0,23 tấn gạo. Lần đầu người đó bán được 1/10 số gạo đó, lần sau bán được 1/3 số gạo còn lại. Hỏi sau lần bán gạo thì người đó còn lại bao nhiêu tấn gạo? . . . . . . . B. TIẾNG VIỆT - I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1.Gạch dưới cặp quan hệ từ ở mỗi câu và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu (1) Do bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn nên quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về (Biểu thị quan hệ )
  3. (2) Cây xanh không chỉ giúp con người có không khí trong lành để thở mà còn làm cho môi trường thêm tươi đẹp. (Biểu thị quan hệ ) (3) Mặc dù tuổi còn nhỏ nhưng nhiều thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi trường (Biểu thị quan hệ ) Câu 2: Điền vào những chỗ trống các cặp quan hệ từ thích hợp: (1) khu vườn được chăm sóc chu đáo những đàn chim cứ lần lượt kéo nhau về làm tổ. (2) ai cũng vứt rác bừa bãi ngoài đường môi trường sẽ bị ô nhiễm nghiêm trọng. (3) tuổi đã cao ông tôi vẫn tích cực tham gia Tết trồng cây. (4) Anh Thanh là một người chăn nuôi giỏi là một thanh niên đi đầu trong việc trồng cây gây rừng. Câu 3: Chữa câu sai sau đây thành câu dúng theo hai cách khác nhau; Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được. Câu 4: Đặt câu có chứa các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dưới đây: a) Tại b) Bằng c) Hễ .thì d) Không những .mà (còn) . Câu 5: Cho đoạn văn sau và tìm động từ, tính từ và quan hệ từ: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, ốc, le le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về cả vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Theo Tô Hoài. - Động từ: - Tính từ: - Quan hệ từ: Câu 6: a) Viết các danh từ riêng trong đoạn thơ sau vào từng ô trống trong bảng: Bà Trưng quê ở Châu Phong Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên. Chị em nặng một lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân. Ngàn tây nổi áng phong trần Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên.
  4. Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành. Đô kì đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta. (Đại Nam quốc sử diễn ca) Tên người Tên địa lí . . . . b) Viết các tên người, tên địa lí nước ngoài vào chỗ trống trong bảng cho đúng quy định: Tên người Tên địa lí Mác-Xim Go-Rơ-Ki/ mát-xcơ-va / Mo-ri-Xơn / Oa-Sinh-Tơn / . An-be anh-xtanh / Tây ban nha / Câu 7: Đặt câu có: a. Từ “sao” là danh từ b. Từ “sao” là động từ c. Từ “hay” là tính từ d. Từ “hay” là quan hệ từ e. Từ “bàn tính” là danh từ g. Từ “bàn tính” là động từ h. Từ “anh hùng” là danh từ i. Từ “anh hùng” là tính từ PHẦN II: CHÍNH TẢ: Nghe - viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo (từ Y Hoa lấy trong gùi ra đến hết.) PHẦN III: TẬP LÀM VĂN . PHẦN IV: TẬP ĐỌC: Đọc lại các bài tập đọc tuần 14 và đọc trước các bài tập đọc tuần 15. (học thuộc bài thơ Về ngôi nhà đang xây)