Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán Lớp 5 (Dự phòng) - Năm học 2022-2023 - Mã đề 502 (Có đáp án)
* Trắc nghiệm
Câu 1. Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc 12 km/ giờ. Ca nô khởi hành lúc 8 giờ 30 phút và đến nơi lúc 10 giờ 15 phút. Quang đường từ A đến B là: (0,4 đ)
- 18 km B. 42 km C. 21 km D. 24 km
Câu 2. Một người đi xe đạp từ A đến B dài 42 km với vận tốc12 km/ giờ, người đó khởi hành 7giờ sang thì người đó đến B lúc: (0,4 đ)
- 10 giờ 30 phút B. 11 giờ 30 phút C. 9 giờ 30 phút D. 10 giờ
Câu 3. : Chữ số 7 trong số thập phân 19,574 có giá trị là:
A. B. 700 C. D. 7000
Câu 4. Phân số được rút gọn là:
- B. C. D.
Câu 5. Số thích cần điền vào chỗ trống 298 ….. 302 là:(0,3 đ)
A 301 B. 302 C. 300 D. 300
Câu 6. Một ô tô đi được 150 km trong 3 giờ 20 phút . Vận tốc của ca nô là: (0,3 đ)
- 42 km/giờ B. 43 km/giờ C. 36 km/giờ D. 45 km/giờ
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán Lớp 5 (Dự phòng) - Năm học 2022-2023 - Mã đề 502 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_danh_gia_nang_luc_hoc_sinh_mon_toan_lop_5_du_ph.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán Lớp 5 (Dự phòng) - Năm học 2022-2023 - Mã đề 502 (Có đáp án)
- 1 MA TRẬN ĐỀ TUẦN 28 – LỚP 5-MÃ 502 – ĐỀ DỰ PHÒNG 1. Ma trận đề theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Ôn tập về số Số câu 3 1 4 1 tự nhiên, phân 3; Câu số 7 số 4;5 Vận tốc , Số câu 2 1 1 1 5 2 quang đường, thời gian Câu số 1;6 2 8 9 Số câu 1 1 1 3 3 Đọc hiểu Câu số 10 11 12 4 Từ Số câu 1 1 1 Câu số 13 14 5 Câu Số câu 1 1 3 Câu số 16 17 6 Chính tả Số câu 1 1 Câu số 15 7 Tập làm văn Số câu 1 1 Câu số 18 Hiểu về ý nghĩa bảo vệ 8 Số câu 1 1 1 4 cái đúng, cái tốt Câu số 21 22 24 Thực hiện hành vi bảo 9 Số câu 1 2 2 vệ cái đúng, cái tốt 20; Câu số 19 23 TS số Tổng số 8 2 7 3 2 2 câu TS số 2,4 1,0 2,15 0,95 1,5 2 điểm
- 2 UBND HUYỆN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lớp 5, Năm học 2022 – 2023, Tuần 28 (Thời gian làm bài: 50 phút không kể giao đề) (Đề dự phòng) Mã đề: 502 (Lưu ý: Đề bài gồm 04 mặt, học sinh làm trực tiếp vào đề thi này.) 1. Toán * Trắc nghiệm Câu 1. Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc 12 km/ giờ. Ca nô khởi hành lúc 8 giờ 30 phút và đến nơi lúc 10 giờ 15 phút. Quang đường từ A đến B là: (0,4 đ) A. 18 km B. 42 km C. 21 km D. 24 km Câu 2. Một người đi xe đạp từ A đến B dài 42 km với vận tốc12 km/ giờ, người đó khởi hành 7giờ sang thì người đó đến B lúc: (0,4 đ) A. 10 giờ 30 phút B. 11 giờ 30 phút C. 9 giờ 30 phút D. 10 giờ Câu 3. : Chữ số 7 trong số thập phân 19,574 có giá trị là: A. B. 700 C. D. 7000 48 Câu 4. Phân số được rút gọn là: 96 A. B. C. D. ퟒ Câu 5. Số thích cần điền vào chỗ trống 298 302 là:(0,3 đ) A 301 B. 302 C. 300 D. 300 Câu 6. Một ô tô đi được 150 km trong 3 giờ 20 phút . Vận tốc của ca nô là: (0,3 đ) A. 42 km/giờ B. 43 km/giờ C. 36 km/giờ D. 45 km/giờ * Tự luận Câu 7. Quy đồng mẫu các phân số. (0,5 đ) ퟒ a, và b, : và ퟒ Câu 8. Một ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ, trong 3 giờ đầu ô tô đi với vận tốc 42,5 km/ giờ. Trong 2 giờ sau ô tô đi với vận tốc 40,5 km/ giờ. Hỏi trên cả quãng đường AB, trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét? (0,75 đ) Câu 9. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/ giờ. Sau 3 giờ một xe máy cũng đi từ A đên B với vận tốc 45 km/ giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp?(1,0 đ) 2. Tiếng Việt * Đọc văn bản rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
- 3 CHO VÀ NHẬN Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”. Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy. Xuân Lương Câu 10: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm) A. Vì bạn ấy bị đau mắt B. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường. C. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt D. Vì bạn ấy không có tiền Câu 11: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm) A. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác. B. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn. C. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm. D. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô . Câu 12: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm) A. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.
- 4 B. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh. C. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận. D. Cô là người có tấm lòng nhân hậu luôn quan tâm và giúp đỡ mọi người. Câu 13. Tiếng “đi” nào được dung theo nghĩa gốc? A. Đi ô tô B. Đi nghỉ mát C. Vừa đi vừa chạy D. Đi con mã Câu 14. Dòng nào gồm toàn từ láy? A. lo lắng, rơm rạ, mệt mỏi B. Nhỏ nhen, thật thà, thẳng thắn C. Bờ bãi, nóng nảy, mải miết D. thung lũng, đi đứng, nứt nẻ Câu 15. Dòng nào dưới đây viết sai quy tắc viết hoa? A. Huân chương Lao Động B. Huân chương Kháng chiến C. Huy chương Chiến công Giải phóng D. Huy chương Anh hùng lực lượng vũ trang * Tự luận: Câu 16. Các câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? a, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa. b, Vì trời mưa to nên cây xoài bị đổ. Câu 17. Xác định CN, VN, TN của những câu văn sau. a, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển mây mù> b. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. c, Gió bắt đầu thổi ào ào, lá cây rơi lả tả. Câu 18. Em hãy tả một cây cổ thụ. 3. Đạo đức: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 19. Em sẽ xử lý tình huống “Bạn của em vi phạm nội quy trường lớp.” như thế nào? (0,25 đ) A. Nói những lời châm chọc bạn. B. Chúc mừng bạn. C. Coi như không có chuyện gì xảy ra. D. Bảo bạn: “Bạn làm một việc đơn giản thế mà cũng được khen”. Câu 20. Em sẽ xử lý tình huống “Bạn của em đưa một cụ già qua đường và nhận được thư khen.” như thế nào? (0,25 đ) A. Góp ý để bạn nhận ra khuyết điểm và sửa chữa. B. Em chễ giễu bạn. C. Không nói gì.
- 5 D. Thưa cô giáo. Câu 21. Theo em việc làm nào bảo vệ cái đúng, cái tốt. A. Hà bênh vực em bé đang bị người khác bắt nạt. B. Vận động các bạn tham gia ủng hộ những bạn bị bệnh hiểm nghèo. C. Ủng hộ sách vở, quần áo cho các bạn vùng khó khăn. D. Tất cả các việc làm trên. Câu 22. Theo em hành vi nào là bảo vệ cái đúng, cái tốt ? A. Bắtn nạt em nhỏ. B. Không thực hiện nội quy của lớp học. C. Nhặt được của rơi trả người đã mất. D. Thường xuyên nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 23. Em sẽ xử lý tình huống “Em nhìn thấy bạn nhỏ vứt rác ra sân trường.” (0,25 đ) A. Mắng em nhỏ. B. Em lại gần nhắc em nhỏ bỏ rác vào thùng để giữ gìn vệ sinh chung luôn sạch sẽ. C. Không nói gì và bỏ đi. D. Đánh em nhỏ. Câu 24. Bảo vệ cái đúng, cái tốt bằng cách nào.(0,25 đ) A. Là những thái độ, hành vi, việc làm, ý kiến ủng hộ, đồng tình, bênh vực. B. Khi cái đúng, cái tốt bị phê phán, trì trích. C. Là những thái độ, hành vi, việc làm, ý kiến ủng hộ, đồng tình, bênh vực. Khi cái đúng, cái tốt bị phê phán, trì trích. D. Khi cái đúng, cái tốt bị đe dọa, kì thị. ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ DỰ PHÒNG LỚP 5-TUẦN 28- MÃ 502
- 6 Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 10 11 12 Đáp án C A A B C D B A D Điểm 0,4 đ 0,4 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,4 đ 0,4đ 0,3 đ Câu 13 14 15 19 20 21 22 23 24 Đáp án C B A B A D C B C Điểm 0,3 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25đ 0,25 đ Phần II: TỰ LUẬN Câu 7: Quy đồng mẫu các phân số. (0,5 đ) a, và Ta có: = Vậy mẫu số chung của hai phân số là 36. (0,25 đ) ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ b, : và Ta có: = ; = ; = Vậy mẫu số ퟒ ퟒ chung của hai phân số là 60. (0,25 đ) Câu 8: (0,75 điểm) Bài giải Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ (0,05 điểm) Vận tốc của ô tô là: (0,1 điểm) 135 : 3 = 45 (km/ giờ) (0,1 điểm) Vận tốc của xe máy là: (0,1 điểm) 135 : 4,5 = 30 (km/ giờ) (0,1 điểm) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy số ki-lô- mét là: (0,1 điểm) 45 – 30 = 15(km) (0,1 điểm) Đáp số: 15 km (0,1 điểm) Câu 9: (1 điểm) Bài giải Ba giờ người đi xe đạp đi được số ki-lô-mét là: (0,1 điểm) 15 x 3 = 45 (km) (0,2 điểm) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: (0,1 điểm) 45 – 15 = 30 (km) (0,2 điểm) Thời gian người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là: (0,1 điểm) 45 : 30 = 1,5 (giờ) (0,2 điểm)
- 7 Đáp số: 1,5giờ (0,1 điểm) Câu 16. Các câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? a, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa. Câu ghép nối trực tiếp bằng dấu phẩy ( 0,25 điểm) b, Vì trời mưa to nên cây xoài bị đổ. Câu ghép nối gián tiếp bằng quan hệ từ vì nên. ( 0,25 điểm) Câu 17. Xác định CN, VN, TN của những câu văn sau. a, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, bản làng //chìm trong biển mây mù.(0,25đ) TN CN1 CN2 CN3 VN b. Mùa xuân, cây gạo //gọi đến bao nhiêu là chim. ( 0,25 điểm) TN CN VN c, Gió //bắt đầu thổi ào ào, lá cây //rơi lả tả. ( 0,25 điểm) CN1 VN1 CN2 VN2 Câu 18. Em hãy tả một cây cổ thụ. (1,0 đ) • Mở bài: Giới thiệu cây cổ thụ định tả. (0,15 điểm) • Thân bài: + Tả bao quát: Nhìn từ xa cây cao, lớn, khoảng bao nhiêu tuổi, (0,3điểm) + Tảtừng bộ phận của cây: Rễ, thân, cành, lá, ngọn, + Lợi ích của cây, sự gắn bó với con người. (0,4 điểm) • Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em với cây. (0,15 điểm) • Đảm bảo các yêu cầu: + Chữ viết rõ rang ít mắc lỗi chính tả. + Dùng từ, đặt câu.