Bài kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Kèm hướng dẫn chấm)

Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:

1. Phân sốviết dưới dạng số thập phân là:

A. 4,5 B. 0,45 C. 0,08 D. 0,8

2. Số gồm 12 đơn vị, 3 phần mười, 8 phần nghìn được viết là:

A. 1238 B. 12,308 C. 12,38 D. 308,12

3. 45 phút =….....giờ. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. 4,5 B. 0,45 C. 0,75 D. 0,075

4. Chu vi hình tròn có đường kính 6 cm là:

A. 18,84 cm B. 9,42 cm C. 37,68 cm D. 56,52 cm

5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 96 cm2 thì cạnh hình lập phương đó là:

A. 4 cm B. 16 cm C. 9 cm D. 24 cm

6. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật có chiều dài 12 dm, chiều rộng 8 dm, chiều cao 6 dm là:

A. 40 dm2 B. 240 dm3 C. 576 dm2 D. 240 dm2

Bài 2. Đặt tính rồi tính:

a. 3 giờ 29 phút + 8 giờ 37 phút b. 15 giờ 30 phút - 7 giờ 42 phút

doc 4 trang Đường Gia Huy 27/06/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_5_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Kèm hướng dẫn chấm)

  1. BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022 – 2023 Điểm MÔN: TOÁN – LỚP 5 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp 5 Trường Tiểu học Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 4 1. Phân số viết dưới dạng số thập phân là: 5 A. 4,5 B. 0,45 C. 0,08 D. 0,8 2. Số gồm 12 đơn vị, 3 phần mười, 8 phần nghìn được viết là: A. 1238 B. 12,308 C. 12,38 D. 308,12 3. 45 phút = giờ. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 4,5 B. 0,45 C. 0,75 D. 0,075 4. Chu vi hình tròn có đường kính 6 cm là: A. 18,84 cm B. 9,42 cm C. 37,68 cm D. 56,52 cm 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 96 cm2 thì cạnh hình lập phương đó là: A. 4 cm B. 16 cm C. 9 cm D. 24 cm 6. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật có chiều dài 12 dm, chiều rộng 8 dm, chiều cao 6 dm là: A. 40 dm2 B. 240 dm3 C. 576 dm2 D. 240 dm2 Bài 2. Đặt tính rồi tính: a. 3 giờ 29 phút + 8 giờ 37 phút b. 15 giờ 30 phút - 7 giờ 42 phút c. 19 ngày 12 giờ : 6 Bài 3. Tìm x biết: 13 x 3 a. x : 5,2 = 11,2 b. = 20 4
  2. Bài 4. Một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: chiều dài 4m, chiều rộng 3 m và chiều cao là 1,3 m. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít) Bài 5. Một mảnh đất hình thang có chiều cao 30,4 m, tổng độ dài hai đáy hơn chiều cao 12,6 m. Trên mảnh đất đó người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 3m, phần diện tích còn lại dùng để trồng rau. Tính diện tích trồng rau của mảnh vườn đó. Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 36,5 : 0,5 + 36,5 x 9 – 36,5
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CUỐI NĂM - LỚP 5 Năm học: 2022 - 2023 Bài 1. ( 3 điểm) Mỗi bài đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 D B C A A D Bài 2. (1,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm a. 12 giờ 6 phút b. 7 giờ 48 phút c. 3 ngày 6 giờ Bài 3. Tìm x (1,5 điểm) a. 1 điểm b. 0.5 điểm X : 5,2 = 11,2 13 x 3 X = 11,2 x 5,2 = X = 58,24 20 4 3 (13+ X ) : 20 = 4 3 13 + X = 4 x 20 13 + X = 15 X = 15 - 13 X = 2 Bài 4: (1,5đ). Bài giải: Bể đó chứa được số lít nước là: 4 x 3 x 1,3 = 15,6 m3 0,75 đ Đổi: 15,6 m3 = 15600 dm3 = 15600 lít 0, 5 đ Đáp số: 15600 lít 0,25đ Bài 5. (1,5đ) Bài giải: Tổng hai đáy của mảnh đất hình thang là: 30,4 + 12,6 = 43 (m) 0,25đ Diện tích mảnh đất là: 43 x 30,4 : 2 = 653,6 (m2) 0,25 đ Diện tích cái ao là: 3 x 3 x 3,14 = 28,26 (m2) 0,25 đ Diện tích trồng rau là: 653,6 – 28,26 = 625,34 (m2) 0,5 đ Đáp số: 625,34 m2 0,25 đ Bài 6: 1 điểm Tính bằng cách thuận tiện nhất: 36,5 : 0,5 + 36,5 x 9 – 36,5 = 36,5 : 1/2 + 36,5 x 9 – 36,5 x 1 = 36,5 x 2 + 36,5 x 9 - 36,5 x1 = 36,5 x ( 2 + 9 – 1 ) = 36,5 x 10 = 365 Lưu ý: học sinh giải các cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa