Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Bài 3. Viết các thương sau dưới dạng phân số:

8 : 15 = …….. 7 : 3 = ………

45 : 100 = …… 11 : 26 = …………\

Bài 4. Cho 2 số 5 và 7. Hãy viết các phân số sau:

a. Nhỏ hơn 1 ......................................................

b. Bằng 1 ......................................................

c. Lớn hơn 1 ....................................................

Bài 5. Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số ?

A. B. C. D.

Bài 6. Bao gạo có 45kg, cửa hàng đã bán 9kg. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu phần bao gạo?

A. bao gạo B. bao gạo C. bao gạo D. bao gạo

Bài 7. Rút gọn các phân số sau

a) = …………….. b) = ……………….. c) = ………………...

Bài 8. Quy đồng mẫu số các phân số sau:

doc 9 trang Đường Gia Huy 27/06/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2023_2024_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. TUẦN 1 Họ và tên: Lớp Kiến thức cần nhớ 1. Ôn tập: Khái niệm về phân số Khái niệm phân số: Phân số bao gồm có tử số và mẫu số, trong đó tử số là một số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang. Cách đọc phân số: khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần”, sau đó đọc đến mẫu số. Ví dụ: phân số đọc là một phần tám. Chú ý: 1) Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. Ví dụ: 5 : 9 = ; 4 : 7 = 2) Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. Ví dụ: 6 = , 15 = 3) Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 1. Ví dụ: 1 = ; 1 = 4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0. Ví dụ: 0 = ; 0 = 2. Ôn tập:Tính chất cơ bản của phân số a) Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. b) Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số Dạng 1: Rút gọn phân số Bước 1: Xét xem cả tử số và mẫu số của phân số đó cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho số đó. Bước 3: Cứ làm như thế cho đến khi tìm được phân số tối giản. Chú ý: Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
  2. Dạng 2: Quy đồng mẫu số các phân số a) Trường hợp mẫu số chung bằng tích của hai mẫu số của hai phân số đã cho. Bước 1: Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. Bước 2: Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. b) Mẫu số của một trong các phân số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại Bước 1: Lấy mẫu số chung là mẫu số mà chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại. Bước 2: Tìm thừa số phụ. Bước 3: Nhân cả tử số và mẫu số của các phân số còn lại với thừa số phụ tương ứng. Bước 4: Giữ nguyên phân số có mẫu số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại. Chú ý: Ta thường lấy mẫu số chung là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và cùng chia hết cho tất cả các mẫu. 3. Ôn tập: So sánh hai phân số 1. So sánh hai phân số cùng mẫu số Quy tắc: Trong hai phân số có cùng mẫu số: +) Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. +) Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. +) Nếu tử số cuabằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. Ví dụ: ; 2. So sánh hai phân số cùng tử số Quy tắc: Trong hai phân số có cùng tử số: +) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. +) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. +) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. Ví dụ: > ; ; = Chú ý: Phần so sánh các phân số cùng tử số, học sinh rất hay bị nhầm, các bạn học sinh nên chú ý nhớ và hiểu đúng quy tắc. 3. So sánh các phân số khác mẫu a) Quy đồng mẫu số Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. Phương pháp giải: Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số. Bước 2: So sánh hai phân số có cùng mẫu số đó. Bước 3: Rút ra kết luận. Ví dụ: So sánh hai phân số: và Cách giải: = = ; = = Vì 8 < 9 nên < . Vậy < b) Quy đồng tử số Điều kiện áp dụng: Khi hai phân số có mẫu số khác nhau nhưng mẫu số rất lớn và tử số nhỏ thì ta nên áp dụng cách quy đồng tử số để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn.
  3. Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số khác tử số, ta có thể quy đồng tử số hai phân số đó rồi so sánh các mẫu số của hai phân số mới. Phương pháp giải: Bước 1: Quy đồng tử số hai phân số. Bước 2: So sánh hai phân số có cùng tử số đó. Bước 3: Rút ra kết luận. Ví dụ: So sánh hai phân số: Ta có = = = = Ta thấy hai phân số và đều có tử số là 6 và 375 > 374 nên c và b d thì ta có thể chọn phân số trung gian là hoặc Ví dụ: So sánh hai phân số và Cách giải: Chọn phân số trung gian là Ta thấy < và < nên < Dạng 3: So sánh bằng phần bù Điều kiện áp dụng: Nhận thấy mẫu số lớn hơn tử số ( phân số bé hơn 1) và hiệu của mẫu số với tử số của tất cả các phân số đều bằng nhau thì ta so sánh bằng phần bù với 1.
  4. Chú ý: Phần bù với 1 của phân số là hiệu giữa 1 và phân số đó. Quy tắc: Trong hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ngược lại phân số nào có phần bù nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn . Phương pháp giải: Bước 1: Tìm phần bù của hai phân số. Bước 2: So sánh hai phần bù với nhau. Bước 3: Rút ra kết luận. Ví dụ: So sánh hai phân số và Cách giải: Phần bù của là 1 - = Phần bù của là 1 - = So sánh hai phân số và ta thấy đều có tử số là 1 và 998 Do đó 277 nên < Do đó < 5. Phân số thập phân Khái niệm: Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; được gọi là các phân số thập phân. Ví dụ: Các phân số , , là các phân số thập phân. Chú ý: một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
  5. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô đậm trong mỗi hình dưới đây : Bài 2. Viết vào ô trống theo mẫu: Bài 3. Viết các thương sau dưới dạng phân số: 8 : 15 = 7 : 3 = 45 : 100 = 11 : 26 = \ Bài 4. Cho 2 số 5 và 7. Hãy viết các phân số sau: a. Nhỏ hơn 1 b. Bằng 1 c. Lớn hơn 1
  6. Bài 5. Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số 18 ? 36 A. 9 B. 6 C. 3 D. 1 18 12 4 2 Bài 6. Bao gạo có 45kg, cửa hàng đã bán 9kg. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu phần bao gạo? A. 1 bao gạo B. 45 bao gạo C. 36 bao gạo D. 9 bao gạo 5 9 9 36 Bài 7. Rút gọn các phân số sau 8 35 30 a) = b) = c) = 12 45 42 Bài 8. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 2 4 5 13 4 5 a) và b) và c) và 3 15 6 8 15 72 Bài 9. So sánh các phân số sau: 27 2727 11 111 a) và b) và 31 3131 31 311 Bài 10. a) Viết tất cả các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số là 212 và tử số lớn hơn 204 b) Viết tất cả các phân số lớn hơn 1 có mẫu số là 315 và tử số lớn hơn 317 nhưng nhỏ hơn 320.
  7. 8 3 1 Bài 11. Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: ; ; 9 27 3 4 x 5 Bài 12. Tìm số tự nhiên x sao cho: 7 10 7 Bài 13. Viết các phân số sau thành phân số thập phân : 13 11 32 21 1 , , , , 2 40 5 250 200 Bài 14. Hãy viết bốn phân số khác nhau, sao cho mỗi phân số lớn hơn 5 và bé hơn 6 6 7 Bài 15. Viết vào chỗ chấm để các phân số sau thành phân số thập phân 6 1 72 72 : a) b) = 30 5 10 800 800 : 100 81 81: 19 c) d) 270 270 : 10 200 1000
  8. ĐÁP ÁN Bài 2. Bài 3: 2 2 2 5 7 5 7 Bài 4. a) , b) , , c) , 5 7 2 5 7 2 5 Bài 5. D Bài 6. B Bài 7. 8 8: 4 2 35 35:5 7 30 30 : 6 5 a) = b) = c) = 12 12 : 4 3 45 45:5 9 42 42 : 6 7 Bài 8. 2 4 5 13 4 5 a) và b) và c) và 3 15 6 8 15 72 2 2x5 10 5 5x3 15 4 4x24 96 = 3 3x5 15 6 6x3 18 15 15x24 360 4 13 5 5x5 25 Giữ nguyên phân số Giữ nguyên phân số 15 8 72 72x5 360
  9. Bài 9 2727 27x101 27 a) ta có : b) Ta có : 3131 31x101 31 27 2727 Vậy = Do : suy ra 31 3131 Bài 10 a) Các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số là 212 và tử số lớn hơn 204 là : b) Các phân số lớn hơn 1 có mẫu số là 315 và tử số lớn hơn 317 nhưng nhỏ hơn 320 là : 3 1 8 Bài 11. ; ; 27 3 9 4 a 5 Bài 12. Tìm số tự nhiên a sao cho: 7 10 7 4 4x10 40 5 5x10 50 a ax7 ax7 Ta có : 7 7x10 70 7 7x10 70 10 10x7 70 Suy ra 40 < a x7 < 50 Hay 40 < a x 7 < 50 70 70 70 Suy ra a = 6 hoặc a = 7 là thỏa mãn 4 a 5 Vậy a = 6 hoặc a = 7 thỏa mãn điều kiện 7 10 7 Bài 13. Bài 14. 5 5x6 30 6 6x6 36 Ta có 7 7x6 42 7 7x6 42 5 6 31 32 33 34 35 Ta có thể chọn 5 phân số lớn hơn và bé hơn là , , , , 6 7 42 42 42 42 42 6 1 72 72 :8 9 Bài 15. a) b) = 30 5 10 800 800 :8 100 81 81: 27 3 19 95 c) d) 270 270 : 27 10 200 1000