Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

3dm3= ….. cm3 2,5 m3 = ..… cm3 ; 0,05 dm3 = ..…cm3 0,02 m3 = ..… cm ;

Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối:

12cm3; 350cm3; 0,5 cm3; 99 m3; 2,5m3 ; 0,5m3

Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét khối

5cm3 2306cm3 0,2cm3 42dm3 10,6dm3 0,9dm3

Bài 4: Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm:

Mẫu: sáu mươi lăm xăng-ti-mét khối : 65cm3

a) Bảy mươi sáu đề-ti-mét khối :………….

b) Hai trăm năm mươi tư xăng-ti-mét khối :………….

c) Ba phần tư mét khối :………….

d) Không phẩy tám mươi lăm mét khối :………….

Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

docx 18 trang Đường Gia Huy 27/06/2024 800
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_toan_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2023_2024_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. PHIẾU BÀI TẬP TOÁN - TUẦN 23 Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. Mét khối Thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRONG TUẦN 1. Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối. Đơn vị đo Khái niệm Viết tắt Mối quan hệ với các đơn vị đo thể tích khác Xăng-ti-mét là thể tích của hình lập cm3. 3 3 1cm = dm , khối phương có cạnh dài 1cm. 3 3 1cm = m Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập dm3. 1dm3 = 1000cm3 phương có cạnh dài 3 3 1dm = m , 1dm. Mét khối là thể tích của hình lập m3 1m3 = 1000dm3 phương có cạnh dài 1m. 1m3 = 1 000 000cm3 3. Thể tích hình hộp chữ nhật Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có: V = a × b × c (a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật). 4. Thể tích hình lập phương Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân rồi nhân với cạnh. Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là: V = a × a × a 1
  2. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3dm3= cm3 2,5 m3 = cm3 ; 0,05 dm3 = cm3 0,02 m3 = cm ; Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối: 12cm3; 350cm3; 0,5 cm3; 99 m3; 2,5m3 ; 0,5m3 Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét khối 5cm3 2306cm3 0,2cm3 42dm3 10,6dm3 0,9dm3 Bài 4: Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm: Mẫu: sáu mươi lăm xăng-ti-mét khối : 65cm3 a) Bảy mươi sáu đề-ti-mét khối : . b) Hai trăm năm mươi tư xăng-ti-mét khối : . c) Ba phần tư mét khối : . d) Không phẩy tám mươi lăm mét khối : . Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3dm3 cm3 b) 0,7dm3 cm3 125dm3 cm3 4,05dm3 cm3 4 5 dm3 cm3 m3 dm3 5 8 Bài 6: Nối hai số đo bằng nhau : 0,35m3 2400dm3 4000cm3 350dm3 2.4m3 1,5m3 1500dm3 4dm3 Bài 7: a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối: 3,127m3 15,3m3 0,35m3 25cm3 b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối: 2
  3. 5,345dm3 236,9dm3 0,74dm3 1,75m3 3 1 dm3 m3 4 8 Bài 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 3,238 m3 = dm3 4789 cm3 = dm3 1997 dm3 = m3 dm3 0,21 m3 = dm3 1 m3 246 dm3 = dm3. 10001 cm3 = m3 dm3 3,5 dm3 = cm3 4 m3 58 dm3 = dm3 1234000 cm3 = m3 dm3 0,05 m3 = cm3 5 m3 5 dm3 = dm3 40004000 cm3= m3 dm3 Bài 9: Điền dấu , = thích hợp vào ô trống 300 cm3 3 dm3 0,001 dm3 1 m3 0,5 dm3 500 m3 2005 cm3 2 dm3 4 dm332 cm3 4,32 dm3 4538 lít 4,538 m3 8 m3 8000 dm3 0,5 m3 500 dm3 15 m3 1500 dm3 2,5 m3 400 dm3 Bài 10: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 3 3 3 3 3 2m = dm 42dm = cm 3,1m = dm 3 3 3 3 3 3 1489cm = dm 5,42 m = dm 456cm = dm 3 3 3 3 3 3 7,009 m = dm 307,4cm = dm 3,4dm = cm Bài 11: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. a) 3 dm3 = cm3 b) 2,5 m3 = cm3 0,05 dm3 = cm3 0,02 m3 = cm3 1 dm3= cm3 1 m3 = cm3 100 500 Bài 12: Điền dấu ; = thích hợp vào chỗ chấm. a. 575 684 730 cm3 575,684 730 m3 b. 45,3841 dm3 453 841 cm3 c. 895 dm3 1 m3 d. 4 dm3 3995 cm3 3
  4. Bài 13: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Hình hộp chữ nhật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Thể tích 7cm 5cm 6cm 3,4dm 2,5dm 1,2dm 5 4 3 m m m 6 5 2 Bài 14: Viết tiếp vào ô trống thích hợp: Hình lập phương Diện tích Diện tích Độ dài cạnh Thể tích một mặt xung quanh 2,5dm 49cm2 144m2 Bài 15: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình dưới đây: Bài giải Bài 16: Viết tiếp vào chỗ chấm: Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh 5dm. Biết 1dm 3 gỗ đó cân nặng 1,8kg. Hỏi cả khối gỗ đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Đáp số: . Bài 17: Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 15cm và chiều cao 10cm. Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai 4
  5. mặt đáy của cái hộp đó ( chỉ dán mặt ngoài ). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm2 ? Bài giải Bài 18: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 420cm 2 và chiều cao là 7m. Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó. Bài giải Bài 19: Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 12cm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp đó. ( Không tính mép dán ). Bài giải Bài 20: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 3,8m. Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu m 2 , biết tổng diện tích các cửa bằng 8m 2? ( Chỉ quét vôi bên trong căn phòng ). Bài giải 5
  6. Bài 21: Người ta làm một cái hộp bằng tôn ( không có nắp ) dạng hình lập phương có cạnh 10cm. Tính diện tích tôn cần dùng để làm hộp ( không tính mép hàn ). Bài giải Bài 22: Một thùng tôn hình hộp chữ nhật dài 30cm, rộng 15 cm. Người ta đổ nước vào thùng sao cho mực nước cao 8cm. Khi thả một viên gạch vào trong thùng nước dâng lên cao 11,5 cm. Tính thể tích của viên gạch. Bài giải Bài 23: Người ta vặn vòi cho nước chảy vào một thùng đựng nước có dạng hình hộp chữ nhật dài 60 cm, rộng 45cm, cao 50 cm. Nýớc từ vòi chảy ra cứ 1 phút được 12 lít. Hỏi bao nhiêu lâu thì nước đầy thùng? ( 1 lít = 1 dm3 ) Bài giải Bài 24: Một căn phòng hình lập phương có cạnh 3,5 cm. Hỏi không khí chứa trong phòng đó nặng bao nhiêu, biết rằng 1 lít không khí nặng 1,2 gam? Bài giải Bài 25: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo ở trong lòng bể chiều dài 3m, chiều rộng 2,4m, chiều cao 1,8m. Hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít biết 1lít = 1dm3 ? 6
  7. Bài giải Bài 26: Hình lập phương có cạnh dài 5cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình đó. Bài giải Bài 27: Một bể hình hộp chữ nhật có chứa 675lít nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể biết rằng lòng bể có chiều dài 25dm, chiều rộng 20dm. Bài giải Bài 28: Một bể cỏ hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lũng bể là: chiều dài 7,5dm ; 1 chiều rộng 5dm, chiều cao 7dm. Hiện nay bể có chứa nước. Hỏi muốn thể tích nước là 3 85% thể tích bể thì phải đổ thêm bao nhiêu lít nước? Bài giải Bài 29: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình vẽ dưới đây: 7
  8. Bài giải Bài 30: Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật chiều dài 3,4 m, chiều rộng 1,6m, chiều cao 1m. Thể tích nước hiện có trong bể chiếm 85% thể tích bể. Tính thể tích nước trong bể? Diện tích mặt đáy bể? Chiều cao nước trong bể? Bài giải Bài 31: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm. a) Tính diên tích kính dùng để làm bể cá đó. b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng – ti-mét? Bài giải Bài 32: Một bể nước chứa 0,9m 3 nước chiếm 75% thể tích lòng bể. Hỏi khi bể nước đầy thì chứa bao nhiêu lít nước? Bài giải 8
  9. Bài 33: Một khối kim loại có thể tích 2dm3 cân nặng 15,6 kg. Hỏi 250cm3 kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam? Bài giải Bài 34: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 600cm 2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Bài giải Bài 35: Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 6dm, chiều rộng 5dm và chiều cao 4dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 2dm3 để đầy cái hộp đó. Bài giải Bài 36: Một cái bể hình hộp chữ nhất có chu vi đáy là 5,4m, diện tích xung quanh 10,8m 2, chiều rộng bằng 0,8 chiều dài. Hiện giờ, bể đang chứa lượng nước bằng 2 của bể nước khi 5 đầy. Lúc 6 giờ 30 phút người ta cho một vòi nước chảy vào bể, mỗi phút chảy được 90 lít nước. Hỏi đến lúc nào thì bể đầy. Bài giải 9
  10. Bài 37: Một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều cao 0,9m, diện tích xung quanh 4,86m2. Bể không có nước, người ta đổ vào bể 30 thùng nước, mỗi thùng chứa 45 l nước. Hỏi sau khi đổ nước vào bể, mặt nước còn cách mặt bể bao nhiêu xăng – ti – mét. Bài giải Bài 38: Một cái bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là : chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m, mức nước có trong bể cao 0,6m. Người ta thả vào bể một hòn đá thì mức nước trong bể cao 0,7m. Tính thể tích phần hòn đá ngập trong nước. Bài giải Bài 3: Một bể nước hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 20cm, trong bể có một quả cầu bằng đá. Người ta đổ nước vào bể và đo được mức nước là 25cm. Tính mức nước trong bể sau khi bỏ quả cầu đá ra, biết thể tích của quả cầu đá là 1dm3. Bài giải Bài 40: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 1 AB, trên cạnh AC 3 lấy điểm N sao cho CN = 1 AC. Nối B với N, C với M, hai đoạn thẳng BN và CM cắt 3 nhau tại O. Hãy so sánh diện tích tam giác OMB và ONC. 10
  11. Bài giải Bài 41: Một hình lập phương có cạnh 3cm. Nếu cạnh hình lập phương đó tăng gấp 2 lần thì diện tích toàn phần, thể tích của nó tăng gấp mấy lần? Bài giải Bài 42: Một bể cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 0,6m và chiều cao 0,8m. Người ta đổ vào bể 360l nước. Hỏi mực nước chiếm mấy phần chiều cao của bể? Bài 43: Một chiếc bể hình hộp chữ nhật đựng đầy nước có diện tích đáy là 18dm 2 và chiều cao 12dm. Người ta thả một hình lập phương bằng sắt vào bể th́ thấy nước tràn ra và hình lập phương chìm hẳn trong nước. Khi nhấc hình lập phương ra khỏi bể thì nước trong bể chỉ còn 152l. Tính độ dài cạnh hình lập phương. Bài giải 11
  12. ĐÁP ÁN - TUẦN 23 Bài 1: 3dm3= 1000cm3 2,5 m3 = 2500000 cm3 ; 0,05 dm3 = 50cm3 0,02 m3 = 20000cm3 ; Bài 14: Hình lập phương Diện tích Diện tích Độ dài cạnh Thể tích một mặt xung quanh 2,5dm 6,25dm2 25dm2 15,625dm3 7cm 49cm2 196cm2 343cm3 6m 36m 144m2 216m3 Bài 16: Đáp số: 225 kg Bài 17: Bài giải Diện tích giấy vàng cần dùng để dán hai mặt đáy của cái hộp là : 20 x 15 x 2 = 600 (cm2) Diện tích giấy đỏ cần dùng để dán các mặt xung quanh cái hộp là ; ( 20 + 15 ) x 2 x 10 = 700 (cm2) Ta có 700 cm2 > 600cm2 nên diện tích giấy màu đỏ nhiều hơn diện tích giấy màu vàng. Bài 19: Hướng dẫn: Diện tích bìa cần dùng là diện tích toàn phần của cái hộp. Bài 20: Bài giải Diện tích mặt trần là : 6 x 3,6 = 21,6 (cm2) Diện tích 4 bức tường là : ( 6 + 3,6 ) x 2 x 3,8 =72,96(cm2) Diện tích cần quyét vôi là: 72,96 + 21,6 - 8 = 86,56 (cm2) Đáp số : 86,56 cm2 Bài 21: Hướng dẫn: Diện tích tôn cần dùng là diện tích toàn phần của cái hộp( diện tích 5 mặt). Bài 22: Bài giải 12
  13. Thể tích nước có trong thùng là : 30 x 15 x 8 = 3 600 (cm3) Thể tích của nước có trong bể khi thả viên gạch vào là : 30 x 15 x 11,5 = 5175 (cm3) Thể tích của viên gạch là : 5175 - 3600 = 1575(cm3) Đáp số : 1575cm3 Bài 23: Bài giải Thể tích của thùng là : 60 x 45 x 50 = 135000(cm3) Đổi 135000 cm3 = 135 dm3 = 135 lít Để nước chảy đầy thùng cần số thời gian là : 135 : 12 = 11,25 ( phút) Đáp số : 11,25 phút Bài 24: Bài giải Đổi 3,5cm = 0,35dm Thể tích căn phòng là : 0,35 x 0,35 x 0, 35 = 0,042875 (cm3) Không khí trong phòng đó nặng là : 0,042875 x 1,2 = 0,05145(g) Đáp số : 0,05145gam Bài 27: Bài giải Đổi 675 lít = 675 dm3 Chiều cao mực nước trong bể là : 675 : 20 : 25 = 1,35(dm) Bài 28: Bài giải Thể tích của bể là : 7,5 x 5 x 7 = 262,5(dm3) Thể tích nước có trong bể là : 262,5 : 3 = 87,5 ( dm3) Thể tích của nước sau khi đổ thêm là : 13
  14. 262,5 x 80 : 100 = 210 ( dm3) Số nước cần phải đổ thêm là : 210 - 87,5 = 122,5( dm3) Đổi 122,5 dm3 = 122,5 lít Đáp số : 122,5 lít Bài 29: Bài giải Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật như hình vẻ Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật bé là : 8 x 5 x 6 = 240 ( cm3) Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật lớn là : ( 8 + 8 + 8 ) x 5 x 6 = 720 ( cm3) Thể tích khối gỗ là : 240 + 720 = 960 (cm3) Bài 31: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm. a) Tính diên tích kính dùng để làm bể cá đó. b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng – ti-mét? Bài giải a) Diện tích xung quanh của bể cá là : ( 80 + 50 ) x 2 x 45 = 11700(cm2) Diện tích kính cần dùng để làm bể cá đó là : 11700 + 80 x 50 = 15700(cm2) b) Đổi 10dm3 = 10000cm2 14
  15. Thể tích nước trong bể là : 80 x 50 x 35 = 140000( cm3) Khi thả hòn đá vào ta có thể tích nước là : 140000 + 10000 = 150000(cm3) Chiều cao mực nước là : 150000 : 50 : 80 = 37,5(cm) Đáp số : a) 15700cm2 b) 37,5cm Bài 32: Bài giải Đổi 0,9m3 = 900dm3 = 900 lít Khi bể nước đầy thì chứa được số lít nước là : 900 : 75 x 100 = 1200 (lít) Đáp số : 1200 lít nước Bài 33: Bài giải Đổi 250cm3 = 0,25dm3 1dm3 kim loại thì cân nặng số ki - lô - gam là : 15,6 : 2 = 7,8(kg) 0,25dm3 khối kim loại đó thì cân nặng là : 7,8 x 0,25 = 1,95 (kg) Đáp số : 1,95kg Bài 35: Bài giải Thể tích cái hộp là : 6 x 5 x4 = 120 (dm3) Có thể xếp được số hình lập phương là : 120 : 2 = 60 ( hộp) Đáp số : 60 hộp Bài 36: Bài giải 15
  16. Ta có 0,8 = 4/5 Nửa chu vi của đáy bể là : 5,4 : 2 = 2,7 (m) Chiều dài của bể là : 2,7 : ( 4 + 5 ) x 5 = 1,5 (m) Chiều rộng của bể là : 2,7 - 1,5 = 1,2 (m) Chiều cao của bể là : 10,8 : 5,4 = 2 (m) Thể tích của bể là : 1,5 x 1,2 x 2 = 3,6 (m3) Thể tích nước trong bể là : 3,6 x 2 : 5 = 1,44 (m3) Số nước cần chảy vào bể là : 3,6 - 1,44 = 2,16 (m3) = 2160 dm3 = 2160 lít Để chảy được 2160 lít nước cần số thời gian là : 2160 : 90 = 24 (phút) Vòi nước cháy vào đấy bể lúc : 6 giờ 30 phút + 24 phút = 6 giờ 54 phút Đáp số : 6 giờ 54 phút. Bài 37: Bài giải Đổi 1,5 m = 15dm; 0,9 m = 9dm ; 4,86m2 = 486 dm2 Nửa chu vi đáy của bể là : 486 : 9 : 2 = 27 (m) Chiều rộng của bể là : 27 - 15 = 12 (m) Thể tích nước đổ vào bể là : 45 x 30 = 1350 (lít) Thể tích bể là : 15 x 12 x 9 = 1620dm3 = 1620 lít Thể tích phần bể chưa có nước là : 1620 - 1350 = 270 (lít) Sau khi đổ nước vào bể, mặt nước còn cách mặt bể số xăng - ti - mét là 270 : 15 x 12 = 1,5 (dm) = 15cm Đáp số : 15 cm 16
  17. Bài 39: Bài giải Đổi 1dm3 = 1000cm3 Thể tích của nước có trong bể khi có quả cầu đá là : 40 x 20 x 25 = 20000(cm3) Thể tích của nước trong bể sau khi bỏ quả cầu đá ra là : 20000 - 1000 = 19000(cm3) Chiều cao mực nước sau khi bỏ quả cầu đá là : 19000 : 40 x 20 = 23,75(cm) A Đáp số : 23,75cm Bài 40: C N M OO B Ta có BM = 1 AB nên diện tích tam giác CMB bằng 1 diện tích tam giác ABC 3 3 CN = 1 AC nên diện tích tam giác BNC bằng 1 diện tích tam giác ABC 3 3 Suy ra diện tích tam giác BNC = CMB Mà ta có : diện tích tam giác CMB bằng tổng diện tích của tam giác COB với MOB Diện tích tam giác BNC bằng tổng diện tích của tam giác COB với NOC Ta có : COB + MOB = COB + NOC suy ra Diện tích tam giác MOB bằng diện tích tam giác NOC 17
  18. Bài 41: Khi cạnh của hình lập phương tăng lên gấp hai lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên gấp 4 lần. Bài 43: Bài giải Đổi 152 lít = 152 dm3 Thể tích của bể là : 18 x 12 = 216 ( dm3) Thể tích hình lập phương là 216 - 152 = 64 ( dm3) Ta có 64 = 4 x 4 x 4 nên cạnh của hình lập phương là 4dm 18