Bài tập nâng cao Toán Lớp 5 - Bài tập diện tích các hình

Câu 10:

Hình tam giác ABC và hình chữ nhật MNCB có đáy chung BC . Biết diện tích hình tam
giác ABC bằng
4/5 diện tích hình chữ nhật MNCB và BM = 15 cm, MN = 24 cm. Tính chiều cao AH của hình
tam giác ABC.
Câu 11:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Cho hình tròn tâm A có bán kính 4 cm và gấp 2 lần bán kính của hình tròn tâm B.
a) Chu vi hình tròn tâm A gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm B…….
b) Diện tích hình tròn tâm A gấp 2 lần diện tích hình tròn tâm B…..
c) Diện tích hình tròn tâm A gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm B…..

pdf 5 trang Diễm Hương 10/04/2023 8620
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập nâng cao Toán Lớp 5 - Bài tập diện tích các hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_nang_cao_toan_lop_5_bai_tap_dien_tich_cac_hinh.pdf

Nội dung text: Bài tập nâng cao Toán Lớp 5 - Bài tập diện tích các hình

  1. Bài tập diện tích các hình nâng cao Toán lớp 5 Câu 1: Tính diện tích hình bình hành MNPQ vẽ trong hình chữ nhật ABCD. Biết AB = 28cm; BC = 18 cm ; AM = CP = 1/4 AB ; BN = DQ = 1/3 BC Câu 2: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ bên. Câu 3: Tính diện tích mảnh đất hình ABCDE có kích thước như hình vẽ bên. Câu 4: Tính diện tích khu đáy ABCD biết:
  2. BD = 250 m AH = 75 m CK = 85 m Câu 5: Một mảnh đất vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000. Tính diện tích mảnh đất đó biết: AH = 2 cm BI = 2,3 cm DK = 1,5 cm EH = 1 cm HI = 2,6 cm IC =1,4 cm Câu 6: Cho hình thang vuông ABCD. M là trung điểm cạnh AD. Biết: AB = 15 cm ; DC = 25 cm ; AD = 18 cm. Tính diện tích hình tam giác BMC. Câu 7: Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 12 cm. Tính dộ dài đáy của hình tam giác, biết chiều cao tương ứng bằng độ dài cạnh của hình vuông đó. Câu 8: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35 m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.
  3. Ở giữa vườn người ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2m. Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn đó. Câu 9: Một mảnh đất hình thang vuông có đáy bé là 10m , chiều cao 12m. Người ta mở rộng mảnh đất hình thang về phía cạnh bên để có hình chữ nhật . Biết diện tích phần đất mở rộng ( tô đậm) là 60 m2 , tính diện tích mảnh đát hình thang vuông đó. Câu 10: Hình tam giác ABC và hình chữ nhật MNCB có đáy chung BC . Biết diện tích hình tam giác ABC bằng 4/5 diện tích hình chữ nhật MNCB và BM = 15 cm, MN = 24 cm. Tính chiều cao AH của hình tam giác ABC. Câu 11: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Cho hình tròn tâm A có bán kính 4 cm và gấp 2 lần bán kính của hình tròn tâm B. a) Chu vi hình tròn tâm A gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm B . b) Diện tích hình tròn tâm A gấp 2 lần diện tích hình tròn tâm B c) Diện tích hình tròn tâm A gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm B Câu 12: Cho hình vuông ABCD có cạnh 4cm. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình vuông ABCD.
  4. Đáp án: Câu 13: Diện tích hình bình hành MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích của bốn hình tam giác MAQ, MBN, PCN và QDP. Ta có: AM = GP = 28 : 4 = 7 (cm) ; BN = DQ = 18 : 3 = 6 (cm) ; MB = 28 – 7 = 21 (cm) ; AQ = 18 – 6 = 12 (cm). Diện tích hình tam giác MAQ ( hoặc tam giác PCN) là : 7 x 12 : 2 = 42 (cm2) Diện tích hình tam giác MBN ( hoặc tam giác QDP) là : 21 x 16 : 2 = 63 (cm2) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 28 x 18 = 504 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là : 504 – (42x 2 + 63 x 2 ) = 294 (cm2) Câu 14: cách 1 : S = S1 + S2 + S3 S1 = S2 = 6 x 4 = 24 (m2) S3 = (4 x 4 x 4 ) x (12 – 6 ) = 72 (m2) Vậy S = 24 + 24 + 72 = 120 (m2) cách 2:
  5. Chia mảnh đát thành 5 hình chữ nhật, mỗi hình đều có chiều dài 6m và chiều rộng 4m. S = (6 x 4) s 5 = 120 (m2) Cách 3: S = S1 + S2 + S3 S1 = S3 = 12 x 4 = 48 (m2) S2 = 6 x 4 = 24 (m2) S = 48 x 2 + 24 = 120 (m2) Câu 15: Tính diện tích mảnh đất hình thang ABCE : (10 + 8 ) x 5 : 2 = 45 (m2) Tính diện tích mảnh đất hình tam giác vuông ECD: 6 x 8 : 2 = 24 (m2) Tính diện tích mảnh đất hình ABCDE: 45 + 24 = 69 (m2)