Bài tập Toán Lớp 5 - Chuyên đề 4: Các bài toán về phân số

Thực hành 4 phép tính trên phân số: 
Một số kiến thức cần lưu ý: 
 1.Phép cộng: 
- Cộng hai phân số cùng mẫu số ( Quy tắc SGK). 
- Cộng hai phân số khác mẫu số ( Quy tắc SGK). 
 2. Phép trừ ương tự phép cộng ). 
 3. Phép nhân ( Quy tắc SGK). 
 4. Phép chia ( Quy tắc SGK). 
 5. Các tính chất của phép tính trên phân số. 
- Tính chất giao hoán. 
- Tính chất kết hợp. 
- Tính chất phân phối.
pdf 6 trang Diễm Hương 10/04/2023 6620
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán Lớp 5 - Chuyên đề 4: Các bài toán về phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_toan_lop_5_chuyen_de_4_cac_bai_toan_ve_phan_so.pdf

Nội dung text: Bài tập Toán Lớp 5 - Chuyên đề 4: Các bài toán về phân số

  1. CHUYÊN ĐỀ 4. CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ I. Các bài toán về cấu tạo số: Một số kiến thức cần lưu ý: 1. Để kí hiệu một phân số có tử số bằng a, mẫu số bằng b ( với a và b là STN # 0) a ta viết: b - Một số b chỉ số phần bằng nhau được chia ra từ 1 đơn vị, tử số a chỉ số phần được lấy đi. - Phân số còn hiểu là thương của phép chia a:b a 2. Mỗi số TN a có thể coi là một phân số có mẫu số bằng 1: 1 3. Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1; phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 4. Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số TN khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho: 11
  2. a n a = ( n#0) b n b 5. Nếu ta chia cả bằng phân số đã cho. 6. Phân số có mẫu số bằng 10, 100, 1000, gọi là phân số thập phân. 7. Nếu ta cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số hoặc trừ cả tử số và mẫu số đi cùng một số thì hiệu giữa tử số và mẫu số không thay đổi. 3 Bài 1: Cho phân số . Cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số đó với cùng 7 7 một số tự nhiên ta được phân số mới bằng phân số . Tìm số tự nhiên được cộng 9 thêm? Lời giải: Hiệu của mẫu số và tử số của phân số đã cho là : 7 – 3 = 4 (đơn vị). Khi ta cộng vào cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số mới vẫn bằng 4. Đối với phân số mới ta có sơ đồ sau : 4 Tử số: Mẫu số : Số phần bằng nhau của mẫu số mới nhiều hơn tử số là: 9 – 7 = 2 (phần) Tử số của phân số mới là : 4 : 2 7 = 14 Số tự nhiên cộng thêm là : 14 – 3 = 11 Đáp số : 11. Bài 2. Rút gọn các phân số sau: 199 9 a) (100 chữ số 9 ở tử số và 100 chữ số 9 ở mẫu số) 999 95 373737 b) . 414141 Lời giải: a) Ta nhận xét : 999 95 = 5 199 9 100 CS 100CS 12
  3. 199 9 1 Vậy : = 999 95 5 3 7 3 7 3 7 37 1 0 1 0 1 37 b) Ta có : = = 4 1 4 1 4 1 41 1 0 1 0 1 41 II. So sánh phân số: Những kiến thức cần nhớ: 1.Muốn quy đồng mẫu số 2. Khi so sánh hai phân số: - Có cùng mẫu số : ta so sánh hai tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - Không cùng mẫu số thì ta quy đồng mẫu số rồi so sánh hai tử số của các phân số đã quy đồng được. 3. Các phương pháp khác : - Nếu hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn. a c c e e - So sánh qua một phân số trung gian: . - So sánh “phần hơn” với 1 của mỗi phân số: - 1 và > vậy > . 29 29 1 1 b)Ta có: 1- = và 1- = 2008 2009 1 1 mà : > nên < 2008 2009 1 1 1 1 c) Ta có : = 1 + và = 1 + mà < 326 325 326 325 13
  4. 3 2 7 3 2 6 nên < . 3 2 6 3 2 5 2 3 Bài 2: Hãy viết 5 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số: và 5 5 Lời giải: Ta có. 2 2 6 12 3 6 18 = = và = = mà: 5 5 6 30 5 6 30 13 14 15 16 17 = < < < < < < = 30 30 30 30 30 Vậy 5 phân số thoả mãn điều kiện của đầu bài là: ; ; ; ; Bài 3. Hãy so sánh các cặp phân số sau bằng cách nhanh nhất: 1992 1997 13 27 47 65 a) và ; b) và ; c) và . 1993 1998 60 1 0 0 15 21 1 0 0 1 0 1 Bài 4. Hãy viết 10 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số sau: và . 1 0 1 1 0 2 III. Thực hành 4 phép tính trên phân số: Một số kiến thức cần lưu ý: 1.Phép cộng: - Cộng hai phân số cùng mẫu số ( Quy tắc SGK). - Cộng hai phân số khác mẫu số ( Quy tắc SGK). 2. Phép trừ ương tự phép cộng ). 3. Phép nhân ( Quy tắc SGK). 4. Phép chia ( Quy tắc SGK). 5. Các tính chất của phép tính trên phân số. - Tính chất giao hoán. - Tính chất kết hợp. - Tính chất phân phối. Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách nhanh nhất: 3 6 7 2 16 19 a) + + + + + 5 11 13 5 11 13 1995 1990 1997 1993 997 b) 1997 1993 1994 1995 995 Lời giải: 14
  5. 3 6 7 2 16 19 a) + + + + + = ( + ) + ( + ) + ( + ) 5 11 13 5 11 13 5 22 26 = + + = 1 + 2 + 2 = 5. 5 11 13 1995 1990 1997 1 9 9 3 9 9 7 b) 1997 1993 1994 1 9 9 5 9 9 5 1995 1990 = ( ) ( ) = ( ) 1994 1995 1990 9 9 5 2 9 9 7 = = = 1. 1994 9 9 7 2 9 9 5 Bài 2. Phân tích các phân số dưới đây thành tổng của các phân số có mẫu số khác nhau và tử số đều bằng 1. 13 11 a) ; b) 35 16 Lời giải: a) 35 = 1 5 7 và 13 = 1+ 5 + 7 1 1 1 Vậy: = + + 35 7 5 b) 16 = 1 2 2 2 2 và 16 = 1 + 2 + 8 1 1 1 Vậy : = + + 16 2 8 Bài 3: Trong phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 – 11, học sinh trường tiểu học Kim Đồng đã đạt được số điểm 10 như sau: Số điểm 10 của khối 1 1 1 bằng tổng số điểm 10 của 4 khối còn lại; số điểm 10 của khối 2 bằng tổng số 3 4 1 điểm 10 của 4 khối còn lại; số điểm 10 của khối 3 bằng tổng số điểm 10 của 4 5 1 khối còn lại; số điểm 10 của khối 4 bằng tổng số điểm 10 của 4 khối còn lại và 6 khối 5 đạt được 101 điểm 10. Hỏi toàn trường đã đạt được bao nhiêu điểm 10 và mỗi khối đạt được bao nhiêu điểm 10? Lời giải: 15
  6. Gọi số điểm 10 của khối 1 là 1 phần thì số điểm 10 của 4 khối còn lại là 3 phần như thế và số điểm 10 của cả trường là: 3 + 1 = 4 phần như thế. Vậy số điểm 10 1 của khối 1 bằng tổng số điểm 10 của toàn trường. 4 Lập luận tương tự ta có : 1 - Số điểm 10 của khối 2 bằng tổng số điểm 10 của toàn trường. 5 1 - Số điểm 10 của khối 3 bằng tổng số điểm 10 của toàn trường. 6 1 - Số điểm 10 của khối 4 bằng tổng số điểm 10 của toàn trường. 7 Phân số biểu diễn số điểm 10 của 4 khối trên là : 3 1 9 + + + = ( tổng số điểm 10 của toàn trường ) 4 2 0 3 1 9 Số điểm 10 của toàn trường là : 101 : = 420 (điểm) 4 2 0 Số điểm 10 của khối 1là : 420 = 105 (điểm) 1 Số điểm 10 của khối 2 là : 420 = 84 (điểm) 5 1 Số điểm 10 của khối 3 là : 420 = 70 (điểm) 6 1 Số điểm 10 của khối 4 là : 420 = 60 (điểm) 7 Đáp số : Toàn trường: 420 điểm; khối 1: 105 điểm; khối 2: 84 điểm; khối 3: 70 điểm; khối 4: 60điểm. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5 1 2 6 3 16 5 a) + + + + + + 11 2 5 11 4 25 16 1313 165165 424242 b) + + 2121 143143 151515 1 1 1 1 1 1 1 1 c) + + + + + + + 2 4 8 16 32 64 128 256 16