Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán Lớp 5

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Kết quả của phép tính 5,76 7,2 4,24   là:
A. 8,72 B. 17,2 C. 2,8 D. 56
Câu 2. 6,8 dm3 = ….cm3?
A. 68 B. 680 C. 6800 D. 68000
Câu 3. 196% : 8 = …?
A. 2,45% B. 24,5% C. 2,45 D. 24,5
Câu 4. Một người thợ làm một sản phẩm 1 giờ 15 phút. Người đó làm 5 sản phẩm
hết thời gian là:
A. 6 giờ 5 phút B. 5 giờ 45 phút C. 6 giờ 15 phút D. 5 giờ 55 phút
Câu 5. Một hình tam giác có diện tích là 36,2 m2 , chiều cao là 2,5m. Cạnh đáy của
hình tam giác là:
A. 14,48 m B. 7,24 m C. 28,96 m D. 14,56 m
Câu 6. Phân số 6
8
viết dưới dạng số thập phân là:
A. 6,8 B. 7,5 C. 0,75 D. 8,6
Câu 7. Thương của phép chia 360 : 1200 là:
A. 300 B. 30 C. 3 D. 0,3
Câu 8. Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Số học sinh nam chiếm
bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp?
A. 150 % B. 60% C. 0,4% D. 40%
pdf 13 trang Đường Gia Huy 26/01/2024 4381
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_5.pdf
  • pdfĐáp án đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán Lớp 5.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán Lớp 5

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II LỚP 5 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kết quả của phép tính 5,76 7,2 4,24 là: A. 8,72 B. 17,2 C. 2,8 D. 56 Câu 2. 6,8 dm3 = .cm3? A. 68 B. 680 C. 6800 D. 68000 Câu 3. 196% : 8 = ? A. 2,45% B. 24,5% C. 2,45 D. 24,5 Câu 4. Một người thợ làm một sản phẩm 1 giờ 15 phút. Người đó làm 5 sản phẩm hết thời gian là: A. 6 giờ 5 phút B. 5 giờ 45 phút C. 6 giờ 15 phút D. 5 giờ 55 phút Câu 5. Một hình tam giác có diện tích là 36,2 m2 , chiều cao là 2,5m. Cạnh đáy của hình tam giác là: A. 14,48 m B. 7,24 m C. 28,96 m D. 14,56 m 6 Câu 6. Phân số viết dưới dạng số thập phân là: 8 A. 6,8 B. 7,5 C. 0,75 D. 8,6 Câu 7. Thương của phép chia 360 : 1200 là: A. 300 B. 30 C. 3 D. 0,3 Câu 8. Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp? A. 150 % B. 60% C. 0,4% D. 40% Câu 9. Có 9 người làm được 54 sản phẩm trong vòng 5 giờ. Với mức làm như nhau thì 18 người làm được 27 sản phẩm trong: A. 1 giờ 25 phút B. 5 giờ C. 1 giờ 45 phút D. 1 giờ 15 phút Câu 10. Hình lập phương có diện tích một mặt là 9cm2. Thể tích của hình lập phương đó là: A. 54 cm3 B. 27 cm3 C. 729 cm3 D. 81 cm3 Câu 11. Tính giá trị của biểu thức: 3,5m – 2,3dm – 0,7 dm = ? A. 0,5 m B. 0,5 dm C. 1,9 m D. 32 m
  2. Câu 12. Một hình thang có tổng độ dài 2 đáy là 8,6m và chiều cao là 4m thì có diện tích là: A. 4,3 m2 B. 6,3 m2 C. 17,2 m2 D. 34,4 m2 Câu 13. Hai người làm chung một công việc sau 4 giờ sẽ xong. Nếu một mình người thứ nhất làm thì sau 7 giờ sẽ xong. Hỏi nếu một mình người thứ hai làm thì sau bao lâu sẽ xong công việc ấy? A. 3 giờ B. 12 giờ C. 9 giờ 20 phút D. 9 giờ 30 phút Câu 14. Khoảng thời gian từ 9 giờ kém 15 phút đến 9 giờ 30 phút là: A. 20 phút B. 30 phút C. 40 phút D. 45 phút Câu 15. Chia số thứ nhất cho số thứ hai được 2. Còn chia số thứ hai cho số thứ ba được 3,5. Tổng của chúng là 115. Tìm số thứ nhất. A. 70 B. 35 C. 55 D. 10 Câu 16. Thể tích của hình lập phương có cạnh 2,5 cm là: A. 6,25 cm3 B. 15,625 cm3 C. 15,625 cm2 D. 6,25 cm2 Câu 17. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4 cm có diện tích xung quanh là cm2? A. 140 B. 96 C. 48 D. 55 Câu 18. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm để có 85kg = tấn là: A. 8,50 B. 850 C. 0,850 D. 0,085 Câu 19. Lớp 5A dự định trồng 150 cây. Đến nay đã trồng được 40% kế hoạch. Lớp 5A còn phải trồng bao nhiêu cây nữa? A. 60 B. 90 C. 70 D. 80 Câu 20. Có hai hình tròn, hình tròn lớn có bán kính gấp ba lần bán kính hình tròn bé. Hỏi diện tích hình tròn lớn gấp mấy lần diện tích hình tròn bé? A. 3 lần B. 9 lần C. 6 lần D. 12 lần II. BÀI TẬP Dạng 1. Ôn tập về số tự nhiên, phân số, hỗn số, số thập phân Bài 1. 1 1 3 a) Viết các phân số ;; theo thứ tự từ bé đến lớn. 2 3 8 2 3 7 b) Viết các phân số ;; theo thứ tự từ lớn đến bé. 3 4 12
  3. c) Viết các số sau 22,86; 23,01; 22,68; 21,99 theo thứ tự từ lớn đến bé. d) Viết các số sau 0,09; 0,111; 0,1; 0,091 theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 2. Điến dấu >, <, =: 370 a) 245 1002; d) 305,403 305,430; g) 16,37 16 ; 1000 30 b) 25000 9876; e) 170,058 17,0580; h) 30 30,3; 100 8 10 c) 567435 5670436; f) 17,183 17,09; i) . 12 15 Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống để được: a) 4 5 chia hết cho 3. b) 1 6 chia hết cho 9. c) 82 chia hết cho 2 và 5. d) 46 chia hết cho 3 và 2. Bài 4. Tìm các số tự nhiên x, biết: a) 2,75 x 4,05; e) 12,001 x 16,9; b) 10,478 x 11,006 ; f) 3,25 x 5,05; c) 2,9 x 3,5; g) x 3,008; d) 1,08 x 5,06; Dạng 2. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài 5. Tính: 3 2 2 3 2 1 7 4 a) ; ; ; 4 3 5 7 9 5 9 5 37 43 55 3 b) ; ; ; 5 10 9 10 12 6 4
  4. 2 2 7 15 3 3 c) ; :2 ; : ; 3 7 8 16 8 4 35 3 7 753 19 d) ; : ; : ; 4 12 8 5 1298 15 Bài 6. So sánh các phân số sau: 7 5 2 7 9 9 a) và b) và c) và 12 12 5 25 11 24 12 1212 4 10 17 31 d) và e) và f) và 13 1313 5 9 15 29 13 15 12 22 123 124124 g) và h) và i) và 14 16 13 33 124 125125 7 7 1 2 2 10 k) 4 và 6 l) 5 và 2 m) 2 và 2 10 10 9 5 3 15 Bài 7. Đặt tính rồi tính: a) 247,06 316,492 ; e) 0,524 304 ; b) 152,47 93; f) 604 3,58 ; c) 642,78 21,472 ; g) 112,56 :28 ; d) 91,4 82 ; h) 155,7 : 45. Bài 8. Tính nhẩm: a) 112,4 10 ; c) 68,3 100 ; e) 4,351 1000 b) 112,5 0,1 ; d) 68,3 0,01 ; f) 4,351 0,001 Bài 9. Tìm x: 34 15 54 a) x ; b) x ; c) x ; 4 5 2 8 65 51 22 33 d) x : ; e) : x ; f) x 3 ; 8 25 93 55 g) 72 x 27,72; h) 5,62 x 9,78; i) 470,04 : x 24
  5. k) x :3,15 12,9 ; l) x 14,4 18; m) x 7,25 72,5 n) 30: x 7,5 ; o) x :0,01 10 ; p) 12,4 x:34,2 3,9 Bài 10. Tính giá trị biểu thức: a) 380,45:a với a = 10; a = 100; a = 0,1; a = 0,001. b) 841,4: b với b = 10; b = 0,1. Bài 11. Tính bằng cách thuận tiện: a) 60 26,75 13,25; f) 4,86 0,25 40 b) 45,28 52,17 15,28 12,17 ; g) 72 99,1 72 0,9 c) 38,25 18,25 21,64 11,64 9,93; h) 0,125 6,94 80 d) 72,69 18,47 8,47 22,69 ; i) 0,8 96 1,6 2 e) 96,28 3,527 3,527 3,72; k) 22,4 6,9 154,56 :34,5 Bài 12. Tính: a) 15,3: 1 0,25 6 ; e) 40,28 22,5:12,5 1,7 b) 1,6 1,1 1,8:4 ; f) 18 10,5:3 5 c) 48: 73,29 46,71 ; g) 9:0,012:300 d) 3,18 5,67 4,82 ; h) 12,3 5,48 4,52 Bài 13. Tính nhanh: 254 399 145 5932 6001 5931 a) b) 254 399 253 5932 6001 69 Bài 14. Tính giá trị biểu thức: 1 1 1 1 1 A 1 1 1 1 1 2 3 4 2003 2004 Hướng dẫn:
  6. 1 1 1 1 1 A 1 1 1 1 1 2 3 4 2003 2004 1232002 2003 1 234 2003 2004 2004 Bài 15. Cho số thập phân 30,72. Số này thay đổi thế nào nếu: a) Xóa bỏ dấu phẩy? b) Dịch dấu phẩy sang phải 1 chữ số? c) Dịch dấu phẩy sang trái 1 chữ số? Bài 16. Số 19,99 sẽ thay đổi như thế nào nếu: a) Xóa bỏ 2 chữ số ở phần thập phân? b) Thay các chữ số 9 bằng chữ số 1? Bài 17. a) Viết số tự nhiên bé nhất có 10 chữ số khác nhau? b) Viết số thập phân bé nhất gồm 10 chữ số khác nhau? Dạng 3. Ôn tập về số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian Bài 18. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 7,306m = m dm .mm m) 8,56dm2 cm2 = .m .cm .mm n) 1,8ha m2 = .m .mm o) 6,9m2 m2 dm2 = mm p) 7ha68m2 ha b) 2,586km = .km .m 222 = m q) 1m 25cm cm 22 c) 8,2km = .km .m r) 8dam m 2 = m s) 0,001ha m d) 1kg 275g = kg t) 2,7dm2 dm 2 cm2
  7. e) 6528g = .kg v) 0,03ha m2 f) 7 tấn 125kg = . tấn u) 13ha25m2 ha g) 1 tấn 3 tạ = tấn ư) 2100dam2 hm2 h) 3kg 45g = kg v) 3ha50m2 m 2 i) 789g = kg s) 3075dm3 m3 dm3 k) 2 tấn 64kg = tấn z) 1m3 25cm3 m 3 l) 4 tạ = tấn Bài 19. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 0,75 ngày = phút; 1,5 giờ = phút ; 300 giây = giờ 1 5 giờ = phút; phút = giây; 2 giờ 15 phút = giờ 4 6 1 7 ngày = phút; phút = giây; 2 giờ 36 phút = giờ 3 10 Bài 20. Viết các số đo dưới dạng số thập phân: a) 5 tấn 762kg = tấn h) 22dm2 5cm2 = dm2 27 b) 285g = kg i) tấn = tấn 10 c) 4m 5cm = m 11 k) km = km d) 2006mm = .m 4 e) 2m 75mm = m 1 l) km = .m f) 16km 335m = .km 4 26 g) 36ha = km2 m) kg = kg 5 Bài 21. Điền dấu thích hợp ( , =) vào ô trống: a) 3kg 55g 3550g; b) 4km 44dam 44hm 4dam; c) 5m 5cm 50dm 5mm; d) 3dm2 7cm2 70cm2; 1 e) ha 19dam2; f) 408hm2 8km2; 5 2 g) 1 giờ 20 phút 1,2 giờ; h) 1 giờ 100,1 phút; 3 1 i) tuần 840 phút; 12
  8. Dạng 4. Ôn tập về hình học CHU VI, DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH (hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình tròn) Bài 22. Điền vào ô trống trong bảng sau đây: Hình thang Đáy lớn(a) Đáy nhỏ(b) Chiều cao(h) Diện tích(S) ABCD 15,6m 12,4m 8,4m . MNPQ 24,12m 18,38m . 212,5m2 RSLT . 14,5m 12,25m 367,5m2 Bài 23. Tính chu vi và diện tích hình tròn có: a) Bán kính r = 3cm. b) Đường kính d = 10cm. Bài 24. Cho tam giác ABC có chiều cao AH = 8cm. M là điểm ở chính giữa đáy BC. Nối A với M. a) AH là đường cao của những tam giác nào? b) Tính đáy BC, biết diện tích tam giác AMC là 24cm2. Bài 25. Cho tam giác ABC (như hình vẽ), biết BM = 8cm, MC = 4cm; Diện tích tam giác ABM bằng 41,6cm2 . Tính diện tích tam giác ABC. Bài 26. Cho hình vẽ, hãy tính diện tích hình thang IJGH biết diện tích hình tam giác IHF là 6cm2 . Bài 27. Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2m; đáy bé kém đáy lớn 0,4m, chiều cao bằng nửa tổng hai đáy. Tính:
  9. a) Diện tích hình thang. b) Diện tích tam giác ABC. c) Diện tích tam giác ACD. Bài 28. Hình thang ABCD có đáy CD = 16cm, đáy bé AB = 9cm. Biết DM = 7cm, diện tích tam giác BMC bằng 37,8cm2. Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 29. Đường kính của 1 bánh xe đạp là 65cm. Để người đi xe đạp đi được quãng đường 2041m thì mỗi bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng? Bài 30. Cho hình vuông ABCD có chu vi 48dm. Tính diện tích phần tô đậm trong hình dưới đây. DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, THỂ TÍCH (hình lập phương, hình hộp chữ nhật) Bài 31. Một bể nuôi cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm và chiều cao 60cm. a) Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không nắp). b) Tính thể tích bể cá đó. 3 c) Mực nước trong bể cao bằng chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể 4 đó. Bài 32. Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo trong lòng bể có: chiều dài 2,5m; chiều rộng 2,3m; chiều cao 1,6m. Hỏi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít? (biết 1 lít = 1dm3) Bài 33. Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5m; chiều rộng là 2,5m và chiều cao 1,8m (không có nắp). a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước đó. b) Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước? 3
  10. Bài 34. Một thùng hình hộp chữ nhật bằng tôn, đáy là một hình vuông có cạnh 3dm. Người ta rót vào thùng đó 45 lít dầu hỏa. Tính chiều cao của dầu trong thùng biết rằng 1 lít = 1dm3. Bài 35. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294cm2. Tính thể tích hình lập phương. Bài 36. Một bể nước hình lập phương (không có nắp) có cạnh 0,6m. a) Tính diện tích toàn phần của bể nước. 2 b) Trong bể đang chứa nước đến bể. Hỏi phải đổ thêm mấy lít thì bể mới đầy? 3 Biết 1 lít = 1dm3. Bài 37. Một phòng học hình hộp chữ nhật có kích thước trong phòng là: chiều dài 8,5m; chiều rộng 6,4m và chiều cao 3,5m. Người ta quét vôi trần nhà và các bức tường phía trong phòng. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng diện tích các cửa bằng 25% diện tích trần nhà. Dạng 5. Ôn tập về tỉ số phần trăm Bài 38. Tính tỉ số phần trăm của: a) 25 và 40; b) 1,6 và 80 c) 0,4 và 3,2 3 4 4 d) 2 và 3 e) 18 và f) 0,3 và 0,96 4 7 5 Bài 39. a) Tìm 15% của 320kg b) Tìm 24% của 235m2 c) Tìm 46% của 36m d) Tìm 0,4% của 350 Bài 40. Khối lớp 5 của một trường tiểu học có 150 học sinh, trong đó có 52% là học sinh gái. Hỏi khối lớp 5 của trường có bao nhiêu học sinh trai? Bài 41. Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của khối lớp 5 một trường A được cho trong bảng dưới đây: Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số 60 học sinh 110 học sinh 29 học sinh 1 học sinh 200 học sinh Tính tỉ số phần trăm của mỗi loại học sinh khối lớp 5 của trường A nói trên. Bài 42. Tỉ lệ lãi suất tiết kiệm hiện nay là 0,75%/tháng với thời hạn là 1 năm. Hỏi nếu đầu năm gửi tiết kiệm 2 triệu đồng thì cả năm số tiền dư (cả vốn và lãi) là bao nhiêu? Bài 43. Trại nuôi ong vừa mới thu hoạch mật ong. Sau khi người ta bán đi 135l mật ong thì lượng mật ong còn lại bằng 62,5% lượng mật ong vừa thu hoạch. a) Hỏi trại đó còn lại bao nhiêu lít mật ong? b) Người ta đem lượng mật ong còn lại đổ hết vào các chai, mỗi chai chứa 0,75 lít mật. Hỏi có tất cả bao nhiêu chai mật ong?
  11. Bài 44. Nước biển chứa 2,5% muối và mỗi lít nước biển cân nặng 1,026kg. Hỏi cần phải làm bay hơi bao nhiêu lít nước biển để nhận được 513kg muối? Bài 45. Bán một cái quạt máy với giá 336000 đồng thì được lãi 12% so với tiền vốn. Tính tiền vốn của cái quạt máy đó. Bài 46. Một người mua 600 cái bát. Khi chuyên chở đã có 69 cái bát bị vỡ. Mỗi cái bát còn lại người đó bán với giá 6000 đồng và được lãi 18% so với tiền mua bát. Hỏi giá tiền mua mỗi bát là bao nhiêu tiền? Dạng 6. Ôn tập về giải toán Bài toán về trung bình cộng Bài 47. Tổ 1 thu hoạch được 165kg rau xanh. Tổ 2 thu được hơn tổ 1 là 42kg và nhiều hơn tổ 3 là 15kg. Trung bình mỗi tổ thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam rau xanh? Bài 48. Trại thu mua sữa bò: - Trong 2 ngày đầu mỗi ngày mua 1200 lít sữa. - Trong 3 ngày sau, mỗi ngày mua 2100 lít sữa. Hỏi trung bình mỗi ngày mua được bao nhiêu lít sữa? Bài toán về tổng-hiệu, tổng-tỉ, hiệu-tỉ Bài 49. Mẹ sinh ra Tâm lúc 26 tuổi. Biết rằng hiện nay năm 2019 thì tổng số tuổi của 2 mẹ con là 42 tuổi. Hỏi Tâm sinh năm nào? Bài 50. Chu vi hình chữ nhật là 40cm. Biết rằng nếu giảm chiều dài đi 3cm và tăng chiều rộng thêm 3cm nữa thì HCN đó trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài 51. Trên giá sách có 108 cuốn sách gồm sách tiếng việt và sách toán. Biết số 4 sách toán bằng số sách tiếng việt. Hỏi trên giá sách có bao nhiêu cuốn sách 5 toán, bao nhiêu cuốn sách tiếng việt? 5 Bài 52. Một vườn hoa HCN có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. 7 a) Tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa HCN. 1 b) Người ta sử dụng diện tích vườn hoa làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao 25 nhiêu mét vuông? Bài 53. Lớp 5A có 40 học sinh. Lớp 5B có 46 học sinh. Lớp 5B trồng được nhiều hơn lớp 5A 12 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây xanh? (mỗi hs trồng số cây như nhau). Bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Bài 54. Mua 5m vải hết 80000 đồng. Hỏi mua 7m vải như thế hết bao nhiêu tiền?
  12. Bài 55. Một xí nghiệp dự định may 48 bộ quần áo hết 120m vải. Ngày đầu may được 18 bộ, ngày sau may hết 60m vải. Xí nghiệp còn phải may bao nhiêu bộ quần áo nữa? Bài 56. Muốn đắp một nền nhà, 15 người phải làm việc trong 12 ngày. Hỏi nếu phải làm gấp cho xong trong 9 ngày thì cần bao nhiêu người (với sức đào như nhau)? Hướng dẫn: Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là: 15 12 180 (người) Muốn đắp xong nền nhà trong 9 ngày cần số người là: 180:9 20 (người) Đáp số: 20 người. Bài 57. 14 người làm xong một đoạn đường trong 5 ngày. Hỏi 5 người làm xong đoạn đường trong bao nhiêu ngày, biết sức làm việc như nhau? Hướng dẫn: Muốn làm xong đoạn đường trong 1 ngày cần số người: 14 5 70 (người) 5 người làm xong đoạn đường trong số ngày là: 70:5 2 (ngày) Đáp số: 2 ngày. Bài toán chuyển động Bài 58. Một tàu hỏa đã đi được quãng đường 105km với vận tốc 35km/giờ. Tính thời gian tàu hỏa đã đi. Bài 59. Quãng đường AB dài 135km. Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút. Bài 60. Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB biết vận tốc của ô tô là 48km/giờ. Bài 61. Quãng đường AB dài 120km. a) Một ô tô đi quãng đường đó mất 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô. 3 2 b) Một xe máy đi với vận tốc bằng vận tốc của ô tô thì đi quãng đường AB 4 5 phải hết bao nhiêu thời gian? c) Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 15km/giờ thì trong 48 phút sẽ đi được mấy phần quãng đường AB? Bài 62. Lúc 7 giờ một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 45km/giờ. Một lúc sau một xe taxi cũng xuất phát từ A để đi tới B. Hai xe gặp nhau ở địa điểm cách B là 22,5km. Biết rằng quãng đường từ A tới B dài 180km. Hỏi: a) Xe máy cứ đi như thế thì tới B lúc mấy giờ? b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Bài 63. Một ô tô và một xe máy cùng xuất phát lúc 7 giờ 30 phút để đi từ A đến B. 3 Vận tốc của xe máy bằng vận tốc của ô tô. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ, biết ô 4 tô đến B lúc 10 giờ.
  13. Bài 64. Ba xe ô tô cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút sáng từ tỉnh A tới tỉnh B. Xe thứ 2 đi với vận tốc 45km/giờ và đã tới B lúc 11 giờ. Xe thứ hai đã đến B sớm hơn xe thứ nhất là nửa giờ và đến muộn hơn xe thứ 3 cũng nửa giờ. Hỏi: a) Xe thứ nhất và xe thứ 3 đã đến B khi nào? b) Quãng đường từ tỉnh A tới tỉnh B dài bao nhiêu ki-lô-mét? c) Vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ ba là bao nhiêu km/giờ? Bài 65. Một người đi xe đạp khởi hành từ A đi về B với vận tốc 12km/giờ. Cùng lúc đó một người đi bộ khởi hành từ B đi về A với vận tốc 4,5km/giờ. Sau 45 phút thì họ gặp nhau. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 66. Quãng đường AB dài 240km. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 65km/giờ, ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc 55km/giờ. Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô đó sẽ gặp nhau? 2 Bài 67. Lúc 7 giờ một xe máy đi từ A và một xe đạp có vận tốc bằng vận tốc của 5 xe máy đi từ B ngược chiều nhau. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ 15 phút. Tính vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 94,5km. Bài 68. A cách B 162km. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy có vận tốc 32,4km/giờ đi từ A đến B. Sau đó 50 phút, một ô tô có vận tốc 48,6km/giờ khởi hành từ B về A. Hỏi: a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? b) Chỗ gặp nhau cách A bao xa? Bài 69. Hai bến sông cách nhau 63km. Khi nước yên tĩnh, một ca nô chạy từ bến nọ sang bến kia hết 4 giờ 12 phút. Biết dòng nước có vận tốc chảy là 6km/giờ. Tính: a) Vận tốc ca nô khi xuôi dòng. b) Vận tốc ca nô khi ngược dòng. Bài 70. Vận tốc của ca nô khi nước lặng là 25,5km/giờ, vận tốc của dòng nước là 2,5km/giờ. Tính quãng đường ca nô đi trong 1,5 giờ khi: a) Ca nô đi xuôi dòng. b) Ca nô đi ngược dòng.