Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 501 (Có đáp án)

1. Toán

* Trắc nghiệm

Câu 1. Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 96 km, thời gian của ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B mất 2 giờ nên vận tốc của ô tô đó là: (0,4 đ)

  1. 45 km/ giờ B. 42 km/ giờ C. 48 km/ giờ D. 46 km/ giờ

Câu 2. Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc12 km/ giờ. Ca nô khởi hành lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Quãng đường AB là: (0,4 đ)

  1. 25 km B. 63 km C. 24 km D. 36 km

Câu 3. Giá trị của chữ số 5 trong số 5 723 600 là: (0,3 đ)

  1. 5 000 000 B. 500 000 C. 500 D. 5000

Câu 4. Phân số được rút gọn là:

  1. B. C. D.

Câu 5. Số thích cần điền vào chỗ trống 66 665 ….. 66 667 là:(0,3 đ)

  1. 66 667 B. 66 665 C. 66 666 D. 66 668

Câu 6. Một chiềc ca nô đi xuôi dòng từ A đến B dài 75 km với vận tốc 25 km/ giờ. Thời gian ca nô đi từ A đến B là: (0,3 đ)

  1. 2,5 giờ B. 4 giờ C. 2 giờ D. 3 giờ
docx 8 trang Đường Gia Huy 24/05/2024 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 501 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_danh_gia_nang_luc_hoc_sinh_mon_toan_lop_5_nam_h.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 501 (Có đáp án)

  1. 1 MA TRẬN ĐỀ TUẦN 28 – LỚP 5-MÃ 501 – ĐỀ CHÍNH THỨC 1. Ma trận đề theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Ôn tập về số Số câu 2 1 1 4 1 tự nhiên, phân số Câu số 3; 5 7 4 Vận tốc , Số câu 1 1 1 1 1 5 2 quang đường, thời gian Câu số 6 1 2 8 9 Số câu 1 1 1 3 3 Đọc hiểu Câu số 10 11 12 4 Từ Số câu 1 1 Câu số 13 5 Câu Số câu 2 1 3 16; Câu số 17 14 6 Chính tả Số câu 1 1 Câu số 15 7 Tập làm văn Số câu 1 1 Câu số 18 Hiểu về ý nghĩa bảo vệ 8 Số câu 2 2 4 cái đúng, cái tốt 19; 22; Câu số 21 24 Thực hiện hành vi bảo 9 Số câu 1 1 2 vệ cái đúng, cái tốt Câu số 20 23 TS số Tổng số 9 1 7 3 2 2 câu TS số 2,9 0,5 2,15 0,95 1,5 2 điểm
  2. 2 UBND HUYỆN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lớp 5, Năm học 2022 – 2023, Tuần 28 (Thời gian làm bài: 50 phút không kể giao đề) (Đề chính thức) Mã đề: 501 (Lưu ý: Đề bài gồm 04 mặt, học sinh làm trực tiếp vào đề thi này.) 1. Toán * Trắc nghiệm Câu 1. Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 96 km, thời gian của ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B mất 2 giờ nên vận tốc của ô tô đó là: (0,4 đ) A. 45 km/ giờ B. 42 km/ giờ C. 48 km/ giờ D. 46 km/ giờ Câu 2. Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc12 km/ giờ. Ca nô khởi hành lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Quãng đường AB là: (0,4 đ) B. 25 km B. 63 km C. 24 km D. 36 km Câu 3. Giá trị của chữ số 5 trong số 5 723 600 là: (0,3 đ) A. 5 000 000 B. 500 000 C. 500 D. 5000 75 Câu 4. Phân số được rút gọn là: 30 A. B. C. D. Câu 5. Số thích cần điền vào chỗ trống 66 665 66 667 là:(0,3 đ) A. 66 667 B. 66 665 C. 66 666 D. 66 668 Câu 6. Một chiềc ca nô đi xuôi dòng từ A đến B dài 75 km với vận tốc 25 km/ giờ. Thời gian ca nô đi từ A đến B là: (0,3 đ) A. 2,5 giờ B. 4 giờ C. 2 giờ D. 3 giờ * Tự luận Câu 7. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. (0,5 đ) 2 7 a, 7500 : 10 750 b, 5 15 Câu 8. Một ô tô đi quãng đường 135 km hết 3 giờ. Một xe máy cũng đi quãng đường đó hết 4 giờ 30 phút. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? (0,75 đ) Câu 9. Quãng đường AB dài 276 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc, một xe đi từ A đến B với vận tốc 42 km/ giờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 50 km/ giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?(1,0 đ) 2. Tiếng Việt * Đọc văn bản rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: KHÚC HÁT ĐỒNG QUÊ
  3. 3 Trời thu cao lồng lộng. Heo may về sớm. Con lũ sớm qua nhanh. Dòng sông quê tôi lại hiền hòa, êm ả. Mấy con đò sang sông sớm chiều tấp nập. Dòng sông thì lạ thật. Lúc sang sớm, mặt nước loang loáng khói bốc mù mịt.Buổi trưa khi có ánh nắng chiếu xuống mặt nước tím sẫm lại. Rồi chiều về dòng nước lại trong veo mềm như dải lụa xanh. Nắng hanh vàng, gió hây hấy. Heo may về hơi lạnh đã thấy săn da. Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trong làng là con đường lớn. Hai bên đường là hàng cây mà các chàng trai làng trồng lưu niệm trước lúc lên đường, dù là đi học hay đi bộ đội. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả con đường. Bờ ruộng mọc đầy cỏ may. Lúa là người bạn của nó. Khi lúa chắc đòng thì cỏ xanh mướt. Sương thu lãng đãng trôi qua như khoác lên mình nó một tấm áo bàng bạc mờ mờ, ảo ảo. Mưa thu trải dài trên cánh đồng, rắc lên hoa cỏ may như những giọt sương lấp lánh. Tôi lang thang trên cánh đồng. Sương mù lãng đãng trôi trên đường. Những bước chân bỗng nhẹ tênh như đưa tôi đến một niềm mơ ước mới. Phía cuối kia nắng vàng yếu dần. Hoàng hôn thu hình như buông chậm. Tiếng chuông chùa bên xóm đạo thánh thót ngân nga. (Vũ Minh Nguyệt) Câu 10. Bài văn tập trung tả những cảnh gì? A. Dòng sông, con đường, cánh đồng. B. Bầu trời, cơn lũ, mùa thu. C. Ánh nắng, cây lúa, tiếng chuông chùa. D. Con đò, hàng cây, sương mù. Câu 11. Vì sao tác giả cho rằng “Dòng sông thì lạ thật” ? A. Vì dòng sông chảy rất hiền hòa, êm ả. B. Vì trong một ngày, mặt nước có nhiều biến đổi: sang sớm, loang loáng khói; trưa nước tím sẫm, và chiều về, nước trong veo mền như dải lụa xanh. C. Vì dòng sông quanh co, uốn lượn. D. Vì dòng song nước chảy chỗ hiền hòa, chỗ ào ạt, dữ dội. Câu 12. Câu văn “Những bước chân bỗng nhẹ tênh như đưa tôi đến một niềm mơ ước mới.” ý nói gì? A. Sương mù làm cho tác giả có cảm giác như đi trong mơ. B. Tác giả mong muốn được dời xa làng để đến những vùng khác tươi đẹp hơn. C. Được ngắm cảnh đồng quê, tác giả cảm thấy hạnh phúc như đi từ ước mơ này đến ước mơ khác.
  4. 4 D. Cảnh đẹp quê hương làm cho tác giả có rất nhiều ước mơ. Câu 13. Dòng nào dưới đây chứa một từ nhiều nghĩa? A. Con đò sang sông./ Thấy người sang bắt quang làm họ. B. Con thuyền trôi trên sông./ Sương thu lãng đãng trôi. C. Vắt qua cánh đồng/ Một vắt cơm nắm. D. Đi trên đường/ Chè hơi nhiều đường. Câu 14. Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu “Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả con đường.” A. Cây xà cừ B. Cây xà cừ tôi trồng C. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước D. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ Câu 15. Tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả A. Cát Xtơ Rô B. Pu-tin C. Bin ClinTơn D. Ma ri ô * Tự luận: Câu 16. Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? (Câu đơn hay câu ghép) a, Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. b, Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Câu 17. Viết tiếp các vế câu bằng cặp từ nối thích hợp a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi b, , Gió càng thổi mạnh. c, Bạn Hà không những học giỏi Câu 18. Em hãy tả người bạn thân ở trường. 3. Đạo đức: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 19. Theo em hành vi nào sau đây thể hiện vệc làm bảo vệ cái đúng, cái tốt. A. Chấp hành tốt nội quy trường lớp. B. Chỉ làm những việc mình thích.(0,25 đ) C. Tránh tham gia các việc làm không liên quan đến mình. D. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. Câu 20. Em sẽ xử lý tình huống “Trong giờ kiểm tra, bạn nhìn bài em.” như thế nào? (0,25 đ) A. Em để cho bạn chép bài. B. Nhắc bạn không nên nhìn bài mà phải tự suy nghĩ làm bài. C. Không nói gì. D. Thưa cô giáo. Câu 21. Theo em việc làm nào bảo vệ cái đúng, cái tốt.
  5. 5 A. Lan bênh vực Mai khi Mai bị các bạn nói xấu việc thường xuyên nhặt cỏ, chăm sóc vườn hoa của trường. B. Vận động các bạn tham gia ủng hộ đồng bào miền Trung gặp lũ lụt. C. Mọi người ủng hộ quần áo bảo hộ cho các bác sĩ trong chiến dịch phòng chống bảo vệ cô-vít 19. D. Tất cả các việc làm trên. Câu 22. Vì sao chúng ta phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. A. Bảo vệ cái đúng, cái tốt để không bị cái sai, cái xấu, lấn át. B. Bảo vệ cái đúng, cái tốt để không bị cái sai, cái xấu, lấn át, để các cái đúng, cái tốt được phát huy, được nhân rộng để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. C. Bảo vệ cái đúng, cái tốt là danh dự của mỗi người. D. Không cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. Câu 23. Hành vi nào sau đây bảo vệ cái đúng cái tôt.(0,25 đ) A. Cố gắng không làm mất lòng ai. B. Phê phán những việc làm sai trái. C. Khi thấy các bạn bắt nạn một em bé em mặc kệ lờ như không biết. D. Không tham gia vào việc của người khác. Câu 24. Thế nào là cái đúng, cái tốt.(0,25 đ) A. Những thái độ hành vi chuẩn mực. B. Những việc làm ý kiến phù hợp với chuẩn mực Đạo đức và Pháp luật. C. Những thái độ hành vi chuẩn mực, những việc làm ý kiến phù hợp với chuẩn mực Đạo đức và Pháp luật. D. Cái đúng, cái tốt là những cái phải trong cuộc sống.
  6. 6 ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC LỚP 5 – MÃ 501 Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 10 11 12 Đáp án C D A B C D A B C Điểm 0,4 đ 0,4 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,4 đ 0,4đ 0,3 đ Câu 13 14 15 19 20 21 22 23 24 Đáp án B C B A B D B B C Điểm 0,3 đ 0,3 đ 0,3 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25đ 0,25 đ Phần II: TỰ LUẬN Câu 7: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. (0,5 đ) 2 7 a, 7500 : 10 = 750 (0,25 đ) b, < (0,25 đ) 5 15 Câu 8: (0,75 điểm) Bài giải Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ (0,05 điểm) Vận tốc của ô tô là: (0,1 điểm) 135 : 3 = 45 (km/ giờ) (0,1 điểm) Vận tốc của xe máy là: (0,1 điểm) 135 : 4,5 = 30 (km/ giờ) (0,1 điểm) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy số ki-lô- mét là: (0,1 điểm) 45 – 30 = 15(km) (0,1 điểm) Đáp số: 15 km (0,1 điểm) Câu 9: (1 điểm) Bài giải Tổng vận tốc của hai xe là: (0,2 điểm) 42 + 50 = 92 (km/ giờ) (0,2 điểm) Kể từ lúc bắt đầu đi, hai ô tô gặp nhau sau số giờ là: (0,2 điểm) 276 : 92 = 3 (giờ) (0,2 điểm) Đáp số: 3 giờ (0,2 điểm) Câu 16: Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? (Câu đơn hay câu ghép) (0,5 đ) a, Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. (Là câu đơn) ( 0,25 điểm) b, Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (Là câu ghép) ( 0,25 điểm)
  7. 7 Câu 17. Viết tiếp các vế câu bằng cặp từ nối thích hợp a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên tôi không quên được mảnh đất này. (0,25 đ) b, Mưa càng to, Gió càng thổi mạnh. (0,25 đ) c, Bạn Hà không những học giỏi mà bạn còn hát rất hay.(0,25 đ) Câu 18. Em hãy tả người bạn thân ở trường. (1,0 đ) • Mở bài: Giới thiệu người bạn định tả. (0,15 điểm) • Thân bài: + Tả ngoại hình: Đặc điểm nổi bật của người bạn (Tuổi, mái tóc, khuôn mặt. dáng người, ) (0,35 điểm) + Tả tính tình hoạt động khi bình thường, khi vui chơi với những bạn xung quanh. (0,35 điểm) • Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người bạn. (0,15 điểm) • Đảm bảo các yêu cầu: + Chữ viết rõ rang ít mắc lỗi chính tả. + Dùng từ, đặt câu.