Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 5 - Tuần 23

Câu 1:(1điểm: Muốn làm một cái hộp chữ nhật dài 10cm, rộng 4cm, cao 5cm, không có nắp và không tính các mép dán, bạn Hùng phải dùng miếng bìa có diện tích là :

A.  200 cm2                           B.  140 cm2    C. 220 cm2                            D.  180 cm2

 

Câu 2 (1 điểm): Một hình lập phương có diện tích một mặt là 81 cm2. Thể tích hình lập phương đó là

   A.   729 cm                                        B.   729 cm2                                                               

   C.   729 cm3                                       D.  729 m3                                                                             

Câu 3: (1 điểm)   : 4cm3 = .....dm3

 A. 4000 dm3                                  B. 0,004 dm3             

 C. 0.04dm3                                   D. 0,4 dm3             

Câu4: (1 điểm) m3 =… dm3

A. 400 dm3                                             B. 40 dm3                                             

C.   4 dm3                                              D. 0,004 dm3                                             

docx 9 trang Diễm Hương 06/02/2023 8420
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_lop_5_tuan_23.docx

Nội dung text: Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 5 - Tuần 23

  1. BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN LỚP 5 - TUẦN 23 (ĐỀ 1) Thời gian 40 phút I. Phần trắc nghiệm : (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1:(1điểm: Muốn làm một cái hộp chữ nhật dài 10cm, rộng 4cm, cao 5cm, không có nắp và không tính các mép dán, bạn Hùng phải dùng miếng bìa có diện tích là : A. 200 cm2 B. 140 cm2 C. 220 cm2 D. 180 cm2 Câu 2 (1 điểm): Một hình lập phương có diện tích một mặt là 81 cm2. Thể tích hình lập phương đó là A. 729 cm B. 729 cm2 C. 729 cm3 D. 729 m3 Câu 3: (1 điểm) : 4cm3 = dm3 A. 4000 dm3 B. 0,004 dm3 C. 0.04dm3 D. 0,4 dm3 2 Câu4: (1 điểm) 5 m3 = dm3 A. 400 dm3 B. 40 dm3 C. 4 dm3 D. 0,004 dm3 Câu 5 (1 điểm) : Thể tích hình bên là 1cm A. 6 cm3 B. 8 cm3 C. 10 cm3 D. 12 cm3
  2. Câu 6: 1 điểm) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm : 0,15 m3 = . dm3 là bao nhiêu ? A. 15 B. 150 C. 1500 D. 15000 II. Phần tự luận (4 điểm ) Câu 1: (2 điểm)Viết số đo hoặc chữ thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) Đọc số Viết số Mười tám mét khối 18m3 302m3 2005 m3 3 m3 10 0,308 m3 Năm trăm mét khối Tám nghìn không trăm hai mươi mét khối Mười hai phần trăm mét khối Không phẩy bảy mươi mét khối Câu 2: (2 điểm) Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình bên: 5cm ( 1) 5cm 10cm (2) 12cm 8cm 16cm
  3. BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN LỚP 5 - TUẦN 23 (ĐỀ 2) Thời gian 40 phút I. Phần trắc nghiệm : (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1:(1điểm: Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 dm , chiều rộng 3 dm và chiều cao 4 dm . Người ta xếp các các hộp hình lập phương có cạnh 1 dm vào trong thùng . Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng . A . 36 hộp B . 60 hộp C . 64 hộp D . 80 hộp Câu 2 (1 điểm): Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2. thể tích hình lập phương đó là A. 36cm2 B. 35 cm3 C. 216 cm2 D. 216 cm3 1 Câu 3: (1 điểm) : dm3= cm3 5 A. 2cm3 B. 20 cm3 C. 200cm3 D. 2000 cm3 Câu4: (1 điểm) 12,287 m3 = m3 1000 122,87 1228,7 A. m3 B. m3 100 1000
  4. 1287 12287 C. m3 D. m3 1000 1000 Câu 5 (1 điểm) : Không phẩy ba trăm linh năm xăng – ti – mét khối viết là : A. 0,305cm3 B. 0,305cm2 C. 0,305m 2 D. 0,305m3 Câu 6 (1 điểm) Một hộp giấy dạng hình lập phương có cạnh 12 cm . Người ta sơn 6 mặt cả bên trong và bên ngoài . Diện tích cần sơn là : A. 576cm2 B. 1728cm2 C. 1152 cm2 D. 864 cm2 II/ Phần 2 (4 điểm) Câu 1: (2 điểm)Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m , chiều rộng 0,8 m chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài , chiều rộng , chiều cao của hình hộp chữ nhật đó . a ) Tính thể tích mỗi hình trên b ) Hình nào có thể tích lớn hơn và hơn bao nhiêu dm3
  5. Câu 2: (2 điểm) Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,15 m . Mỗi dm3 kim loại đó cân nặng 10 kg . Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu kg ?
  6. BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN LỚP 5 - TUẦN 23 (ĐỀ 3) Thời gian 40 phút I. Phần trắc nghiệm : (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 (1 điểm):4700cm3 là kết quả của số nào ? A. 4,7dm3 B. 4,7m3 C. 4,7cm3 D. 4,7mm3 Câu 2 (1 điểm): Thể tích hình lập phương có cạnh a là A. V= a x a B. V=a xa x4 C. V= a xa x 6 D. V=a x a xa Câu 3(1 điểm): Xếp các hình lập phương 1 cm3 thành một cái tháp (như hình vẽ ) Số hình lập phương 1 cm3 của cái tháp đó là : A. 9 ; B. 14 ; C. 10 ; D 21 Câu4: (1 điểm) 32,287 m3 = dm3 A. 322,87 dm3 B. 3228,7 dm3 C. 32287 dm3 D. 0,32287 dm3 Câu 5(1 điểm)Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm 813,232413m3 813,232413cm3 là
  7. A. C = Câu 6 (1 điểm) 45% của 6m3 là bao nhiêu đề - xi – mét khối A. 27dm3 B. 270dm3 C. 27000 dm3 D. 2700dm3 II/ Phần 2 (4 điểm) Câu1 (2 điểm) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 60cm, chiều rộng là 40cm. Mực nước trong bể là 20cm. Người ta thả hòn đá cảnh vào trong bể nước thì mực nước dâng lên cao 35cm (đo từ đáy bể). Em hãy tính thể tích hòn đá cảnh?
  8. Câu2 (2 điểm) Một bể nước hình hộp chữ nhật có các kính thước trong lòng bể là chiều dài 2m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 1,4m . Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước (biết 1dm3 nước = 1 lít nước)