Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

1. Số thập phân bằng nhau

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.

Ví dụ:

0,5 = 0,50 = 0,500 = 0,5000

1,23 = 1,230 = 1,2300 = 1,23000

34 = 34,0 = 34,00 = 34,000

Lưu ý: Mỗi số tự nhiên a đều có thể viết thành số thập phân với phần thập phân là những chữ số 0.

- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.

Ví dụ:

0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5

1,23000 = 1,2300 = 1,230 = 1,23

34,000 = 34,00 = 34,0 = 34

2. So sánh hai số thập phân.

So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

  • Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn...đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
  • Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

Ví dụ:

2018,1 > 2015,99 (vì 2018 > 2015).

85,135 < 85,2 (vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 1 < 2).

156,47 > 156,426 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, ở hàng phần trăm có 4 > 2).

doc 9 trang Đường Gia Huy 27/06/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2023_2024_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. TUẦN 8 Họ và tên: Lớp Kiến thức cần nhớ 1. Số thập phân bằng nhau - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó. Ví dụ: 0,5 = 0,50 = 0,500 = 0,5000 1,23 = 1,230 = 1,2300 = 1,23000 34 = 34,0 = 34,00 = 34,000 Lưu ý: Mỗi số tự nhiên a đều có thể viết thành số thập phân với phần thập phân là những chữ số 0. - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. Ví dụ: 0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5 1,23000 = 1,2300 = 1,230 = 1,23 34,000 = 34,00 = 34,0 = 34 2. So sánh hai số thập phân. So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. • Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn. • Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. Ví dụ: 2018,1 > 2015,99 (vì 2018 > 2015). 85,135 156,426 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, ở hàng phần trăm có 4 > 2). 3. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
  2. Nhận xét: Trong bảng đơn vị đo độ dài: - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền; - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. Cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Phương pháp chung: - Xác định hai đơn vị đo độ dài đã cho là gì và tìm được mối liên hệ giữa chúng. - Viết số đo độ dài đã cho thành phân số thập phân hoặc hỗn số có phần phân số là phân số thập phân. - Viết phân số hoặc hỗn số vừa tìm được thành số thập phân gọn nhất. Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5m 2dm = m Phương pháp: - Vì 5m đã có cùng đơn vị đo của đề bài nên ta giữ nguyên 5m. - Đổi 2dm sang đơn vị m. Ta tìm mối liên hệ giữa hai đơn vị đo đã cho là 1m = 10dm hay 1dm = m, từ đó ta chuyển 2dm thành phân số thập phân có đơn vị là m: 2dm = m - Chuyển từ số đo độ dài dưới dạng hỗn số thành số đo độ dài tương ứng dưới dạng số thập phân có đơn vị là m. Cách giải: Theo bảng đơn vị đo độ dài ta có 1m = 10dm hay 1dm = m. Nên 5m 2dm = 5 m = 5,2m Vậy 5m 2dm = 5,2m. Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 14m5cm = m Cách giải: Theo bảng đơn vị đo độ dài ta có 1m = 100cm hay 1cm = m. Nên 14m 5cm =14 m = 14,05m Vậy 14m 5cm = 14,05m. Ví dụ 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 246cm = m Phương pháp: Đổi 246cm = 200cm + 46cm, sau đó đổi 200cm sang đơn vị m rồi làm tiếp tương tự như những ví dụ bên trên. Cách giải: 246cm = 200cm + 46cm = 2m 46cm =2 m = 2,46m Vậy 246cm = 2,46m. Ví dụ 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7,58m = m cm = cm. Phương pháp: - Xác định hai đơn vị đo độ dài đã cho là m và cm và tìm mối liên hệ giữa chúng 1m = 100cm hay 1cm = m . - Viết 7,58m dưới dạng hỗn số có phần phân số là phân số thập phân - Tách hỗn số thành phần nguyên và phần phân số, hai thành phần đều có đơn vị là m. - Chuyển phần phân số với đơn vị là m sang đơn vị cm. Cách giải: 7,58m =7 m = 7m + m = 7m + 58cm = 7m 58cm = 700cm + 58cm = 758cm. Vậy 7,58m = 7m58cm = 758cm.
  3. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH Khoanh vào chữ cái đặt trước câu đáp án đúng. Bài 1. Số thập phân 50,050 được viết dưới dạng gọn nhất là : A. 5,5 B. 50,5 C. 50, 05 D. 50,005 Bài 2. Số thập phân 0,300 được viết dưới dạng phân số thập phân là : 3 30 300 A. B. C. D. cả 3 đều đúng 10 100 1000 Bài 3. Trong các số thập phân 86,42; 86,422; 686,42; 86,642. Số thập phân lớn nhất là : A. 86,42 B. 86,422 C. 686,42 D. 86,642 Bài 4. Cho các số thập phân sau: 95,6; 95,31; 941,5 ; 9,631. Số nhỏ nhất trong dãy số trên là: A. 95,6 B. 95,31 C. 941,5 D. 9,631 Bài 5. Cho các số: 1,604; 25,57; 12,32; 68,46; 77,62. Hãy chọn đáp số đúng trong các đáp số sau: A. 68,46 86,7a9 A. a = 3 B. a = 2 C. a = 1 D. a = 0 Bài 9. Đoạn đường từ nhà Nam đến trường dài 895m. Đoạn đường đó dài số ki - lô - mét là : A. 89,5km B. 8,95km C. 0, 895km D. 0,0895km 3 Bài 10. Đoạn đường từ nhà Nam đến trường dài 4 km. Đoạn đường đó dài số mét là : 100
  4. A. 402m B. 430m C. 4030m D. 2300m Bài 11. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) 12,30 = 123 b) 12,30 = 12,300 c) 20,08 = 20,080 d) 20,08 = 200,800 Bài 12. Đúng ghi Đ, sai ghi S 2 2 a) 0,2 b) 0,2 10 10 152 152 c) 1,52 d) 1,52 100 100 9 9 e) 1 1,9 g) 1 1,9 100 100 Bài 13. Hãy viết các số thập phân bé hơn 1 mà trong mỗi số có ba chữ số khác nhau ở phần thập phân, gồm các chữ số 1 ; 2 ; 3. Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. . Bài 14. Với các chữ số 2 ; 3 ; 4 hãy viết các số thập phân có 3 chữ số khác nhau mà, mà mỗi số có hai chữ số ở phần thập phân. Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 15. Hãy viết 5 số thập phân ở giữa 0 và 1. Sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 16. Tìm chữ số x sao cho: 9,2×8 > 9, 278 Bài 17. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5m 13cm = .m 6dm 5cm = dm 12m 4dm = m 5dm 23mm = dm 4km 203m = km 6km 57m = km
  5. 102 m = km 7m 7cm = .m Bài 18. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 21,55m = .m .cm 43,76m = .m .cm 6,54km = m 63,2km = .m Bài 19. Viết số đo sau dưới dạng số đo là mét. 6km 123m = .m 8,75km = m 9km 91dam = m 0,175km = m 4km 2hm = m 0,09km = m Bài 20. Tính nhanh : a) 42 65 b) 48 63 c) 9 71 6 5 9 8 213 189 . Bài 21. Viết đáp số dưới dạng số thập phân. 75 5 Mỗi hộp kẹo cân nặng kg, mỗi hộp bánh cân nặng . Một người mua 5 hộp kẹo 100 10 và 7 hộp bánh. Hỏi a) Người đó mua tất cả bao nhiêu ki - lô- gam kẹo và bánh ? b) So sánh lượng kẹo và lượng bánh đã mua? . 1 1 8 Bài 22. Tìm chữ số x ; y với x< y < 10, biết : x y 15 .
  6. Bài 23. Có hai đoạn dây điện, đoạn thứ nhất dài 14m 5dm, đoạn dây thứ hai đà 18m 35cm. Người ta dùng hết tất cả 25m 3dm. Hỏi còn lại bao nhiêu mét dây? . . Bài 24. Lớp 4A có 42 học sinh. Trong đó có 25 HS giỏi toán, 23 HS giỏi Tiếng Việt và 2 HS không giỏi môn nào. Hỏi có bao nhiêu HS giỏi cả hai môn? . . Bài 25. a) Cho biết : 1 < X < 2, X có thể nhận giá trị là số tự nhiên được không ? X có thể nhận giá trị là số thập phân được không ? Nêu ví dụ. b) Tìm ba giá trị của X là các số thập phân, sao cho 0,6 < X < 0,7. .
  7. ĐÁP ÁN Bài 1. C. 50, 05 Bài 2. D. cả 3 đều đúng Bài 3. C. 686,42 Bài 4. D. 9,631 Bài 5. D. 1,604 9,278 nên x > 7 do đó x = 8 hoặc x =9. Bài 17. 5m 13cm = 5,13m 6dm 5cm = 6,5dm 12m 4dm = 12,4m 5dm 23mm = 5,23dm 4km 203m = 4,203km 6km 57m = 6,057km 102 m = 0,102km 7m 7cm = 7,07m Bài 18. 21,55m = 21m 55cm 43,76m = 43m 76cm
  8. 6,54km = 6540m 63,2km = 63200m Bài 19. 6km 123m = 6123m 8,75km = 8750m 9km 91dam = 9910m 0,175km = 175 m 4km 2hm = 4200m 0,09km =90m Bài 20. 42 65 6 7 5 13 a) 91 6 5 6 5 48 63 8 6 9 7 b) 42 9 8 9 8 9 71 9 71 1 c) 213 189 71 3 21 9 63 Bài 21. Bài giải 5 hộp kẹo có cân nặng là : 75 15 5 (kg) 100 4 7 hộp bánh cân nặng là : 5 35 7 (kg) 10 10 Người đó mua tất cả số ki - lô - gam kẹo và bánh là : 15 35 145 (kg) 4 10 20 145 Đổi 7,25(kg) 20 15 35 b) Ta thấy : nên số kẹo mua nặng hơn số bánh đã mua. 4 10 Đáp số : a) 7,25kg b) kẹo nhiều hơn bánh. Bài 22. 8 1 1 1 1 8 Ta có : hay 15 3 5 3 5 15 Vì x < y nên x = 3 ; y = 5 Bài 23.
  9. Bài giải Đổi : 14m 5dm = 1450cm 18m 35cm = 1835cm 25m 3dm = 2530 cm Cả hai đoạn dây điện dài số mét là : 1450 + 1835 =3285 (cm) Còn lại số mét dây là : 3285 - 2530 = 755(cm) Đổi 755cm = 7,55m Đáp số : 7,55m Bài 24. Bài giải Tổng số học sinh giỏi tóa và Tiếng Việt là : 42 - 2 = 40 Giả sử không có học sinh nào giỏi cả hai môn thì số học sinh giỏi Toán và Tiếng việt là : 25 + 23 = 48 (học sinh) Số học sinh giỏi cả hai môn là : 48 - 40 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh Bài 25. Bài giải a) Ta có : 0 < X < 1, nên sẽ không có số tự nhiên nào phù hợp ở giữa hai số 0 và 1 nên X chỉ nhận giá trị là số thập phân. X nhận nhiều giá trị là số thập phân khác nhau Ví dụ : X = 0,001 hoặc X= 0,002 hoặc X = 0,01; . b) 0,6 < X < 0,7 thì X cũng nhận nhiều giá trị khác nhau chẳng hạn : X = 0,61 ; X = 0,62 ; X = 0,63 ;