Phương pháp học Toán Lớp 5 hiệu quả và 30 bài tập trọng tâm

Chuyên đề toán tính tuổi, có một số dạng bài sau:

Dạng 1: Tìm số tuổi của hai người khi biết hiệu số tuổi

Dạng 2: Tìm số tuổi của hai người khi biết tỉ số tuổi ở các thời điểm khác nhau

Dạng 3: Tìm số tuổi của hai người khi biết tổng và hiệu số tuổi.

Dạng 4: Bài toán tính tuổi liên quan đến số thập phân

Lưu ý: Hiệu số tuổi của hai người là không đổi theo thời gian

pdf 7 trang Diễm Hương 10/04/2023 10420
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp học Toán Lớp 5 hiệu quả và 30 bài tập trọng tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_hoc_toan_lop_5_hieu_qua_va_30_bai_tap_trong_tam.pdf

Nội dung text: Phương pháp học Toán Lớp 5 hiệu quả và 30 bài tập trọng tâm

  1. Phƣơng pháp học môn Toán 5 hiệu quả Và bộ bài tập 30 bài Toán trọng tâm lớp 5 PHƢƠNG PHÁP HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 HIỆU QUẢ * Muốn học tốt môn Toán 5, các con cần: - Nắm chắc các kiến thức căn bản về Toán trong chương trình lớp dưới. - Liệt kê những dạng toán có trong chương trình lớp 5. - Khai thác triệt để giả thiết và kết luận cho từng bài toán cụ thể. - Các bài toán "điển hình" thường có quy tắc, công thức để giải thì cần phải ghi nhớ công thức. - Sử dụng nháp trong quá trình tính toán. - Khi gặp một bài toán lạ và khó, bình tĩnh và kiên nhẫn phân tích để đưa về những bài toán cơ bản và quen thuộc. * Các bƣớc giải một bài toán và phƣơng pháp kiểm tra kết quả 1. Các bước giải một bài toán: - Bước 1: Đọc kĩ đề (3 – 5 lần), xác định dữ kiện đã biết và yếu tố cần tìm rồi tóm tắt bài toán - Bước 2: Xác định bài toán thuộc dạng toán nào đã học, xác định công thức liên quan và cách giải, giải ra giấy nháp. - Bước 3: Thử lại kết quả - Bước 4: Ghi vào vở rồi đọc lại bài giải. 2 . Phương pháp kiểm tra kết quả - Thay kết quả vào đề để kiểm tra - Giải theo cách khác (nếu có) - So sánh với thực tiễn. * Ví dụ Chuyên đề toán tính tuổi, có một số dạng bài sau: Dạng 1: Tìm số tuổi của hai người khi biết hiệu số tuổi Dạng 2: Tìm số tuổi của hai người khi biết tỉ số tuổi ở các thời điểm khác nhau Dạng 3: Tìm số tuổi của hai người khi biết tổng và hiệu số tuổi. Dạng 4: Bài toán tính tuổi liên quan đến số thập phân Lưu ý: Hiệu số tuổi của hai người là không đổi theo thời gian Bài toán: Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
  2. Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết: – Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau. – Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó. Vậy, ta xác định bài toán trên thuộc dạng 2 ―Tìm số tuổi của hai người khi biết tỉ số tuổi ở các thời điểm khác nhau‖. Kết hợp với lưu ý trong dạng toán tính tuổi là ―hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi‖. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau. Giải: Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất: Tuổi con : |——-| ? Tuổi bố : |——-|——-|——-|——-|——-|——-|——-| Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là : 7 – 1 = 6 (phần) Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 6 = 1/6 Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai : Tuổi con: |——-| ? Tuổi bố: |——-|——-|——-| Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là : 3 – 1 = 2 (phần) Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2 Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa. – Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con. – Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con. Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm: Hiện nay: |——-| 10 Sau 10 năm: |——-|——-|——-| Tuổi con hiện nay là: 10 : 2 = 5 (tuổi) Tuổi bố hiện nay là: 5 x 7 = 35 (tuổi) Đáp số: Con: 5 tuổi; Bố: 35 tuổi Kết luận: Bài toán trên là một trong những bài toán điển hình trong chương trình toán tiểu học và là một bài toán khó trong chuyên đề ―Toán tính tuổi‖. Các con cần đọc đề bài, phân tích thật kỹ, vận dụng linh hoạt các phép tính và thực hành nhiều với các bài toán tương tự. Chúc các con học tốt!
  3. 30 BÀI TOÁN LỚP 5 Bài 1: Trong 1 1nhà máy,số công nhân giỏi nếu có thêm được 2 công nhân nữa thì sẽ bằng tổng5 số công nhân trong nhà máy,còn số1 công nhân không được xếp giỏi giảm đi 14 người thì số người còn lại bằng tổng2 số công nhân.Hỏi trong nhà máy có bao nhiêu công nhân giỏi ? Bài 2: 1 Ba người chia nhau một số4 quyển sách , người thứ nhất lấy 3số quyển sách,người thứ hai lấy 9số quyển sách và 1 quyển , số còn lại là 11 quyển giao cho người thứ ba . Tổng số sách đã chia là bao nhiêu quyển ? Bài 3: 1 Lan, Hồng, Huệ mua chung 1 tấm vải với giá 14000 đồng / 1m.Lan mua tấm6 vải ,Hồng mua 1 nửa tấm vải ,Huệ mua phần còn lại.hỏi mỗi người mua bao nhiêu mét vải ? Bài 4: Anh Dũng cho ba bạn An,Bình,Cư 17 viên bi và dặn như1 sau : -An nhận 1 nửa số bi ,Bình nhận số bi,Cư nhận số9 bi. Cả 3 bạn chia mãi ko được.Em hãy ra tay giúp 3 bạn chia sao cho thật công bằng. Bài 5: Khi thực hiện phép trừ một số tự nhiên cho một số thập phân mà phần thập phân có một chữ số, bạn Bình đã chép thiếu dấu phẩy nên đã tiến hành trừ hai số tự nhiên và tìm được kết quả là 164. Em hãy viết phép trừ ban đầu biết hiệu đúng của phép trừ đó là 328,7. Bài 6: Trong một phép trừ ,biết tổng của số bị trừ ,số trừ và hiệu là 65,4.Số trừ lớn hơn hiệu là 4,3.Tìm số bị trừ , số trừ của phép trừ ấy. Bài 7:
  4. Biết rằng nước biển chứa 5 % muối (theo khối lượng). Hỏi phải thêm vào 40 kg nước biển bao nhiêu ki-lô-gam nước tinh khiết để được một loại nước có chứa 4 % muối ? Bài 8 : Lúa mới thu hoạch có lượng nước là 12 %. Người ta đem phơi 4 tấn lúa và khi khô thì còn lại 3620 kg. Hỏi lương nước trong lúa khô chiếm bao nhiêu phần trăm ? Bài 9 : Có một miếng đất hình chữ nhật,người ta tăng chiều dài thêm 10% và giảm chiều rộng xuống 10%. Hỏi miếng đất tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ? Bài 10 : Một bể nước có chiều rộng là 11 m, chiều cao là trung bình cộng của chiều dài và 3 chiều rộng . Thể tích của bể là 1716m . a / Tính chiều cao . 1 b /Người ta mở 2 vòi nước chảy vào bể .Vòi 1 chảy được 3 bể trong 1 giờ 20 3 phút, vòi 2 chảy được 10 bể trong 30 phút. Muốn chảy đầy bể thì hết bao nhiêu thời gian ? Bài 11 : Tìm vận tốc của con thuyền biết nếu đi xuôi dòng trong 3,24 giờ thì đi được 23,324.hiệu vận tốc của con tàu và dòng nước là 5,6 . Bài 12 : Một lớp có 2 lần số học sinh nam bằng 3 lần số học sinh nữ. Biết số học sinh của lớp đó là một trong các số: 48; 36; 45; 32. Số học sinh của lớp đó là Bài 13 : 1 1 1 1 1 Tính tổng sau: 2 4 8 16 2048 Bài 14 : Người ta sơn toàn bộ mặt bê ngoài chiếc tháp được tạo nên bằng cách xếp các hình lập phương giống nhau theo một quy luật nhất định (có phần đỉnh được mô tả như trong hình vẽ). Vậy tầng thứ 20 (kể từ đỉnh là tầng thứ nhất) của tháp có hình lập phương không được sơn mặt nào. (Biết tháp có 30 tầng ) Bài 15 : Hình vẽ bên mô tả phần đỉnh của một chiếc tháp được tạo nên bằng cách xếp các hình lập phương
  5. giống nhau theo một quy luật nhất định. Vậy ở tầng thứ 50 (kể từ đỉnh là tầng thứ nhất) của tháp có hình lập phương. Bài 16: Người ta viết liên tiếp nhóm chữ cái VIOLYMPICCAPTINH thành dãy chữ VIOLYMPICCAPTINHVIOLYMPICCAPTINH lần lượt bằng 3 loại màu mực: xanh, đỏ và tím, mỗi chữ cái một màu, bắt đầu từ chữ cái V màu xanh. Vậy chữ cái thứ 2003 là: A. chữ O màu tím B. chữ O màu đỏ C. chữ L màu đỏ D. chữ L màu tím Bài 17: Tỉ số phần trăm của phần diện tích được tô màu so với diện tích hình tròn ở hình bên là . %. Bài 18: 3 Ba xe ô tô chở 81 học sinh đi tham quan. Biết rằng số học sinh ngồi trên xe 4 2 3 thứ nhất bằng số học sinh ngồi trên xe thứ hai và bằng số học sinh ngồi 3 5 trên xe thứ ba. Vậy xe thứ hai chở . học sinh Bài 19: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân, một học sinh đã sơ suất quên dấu phẩy của số thập phân nên kết quả tìm được là 2220. Tìm số tự nhiên ban đầu biết tổng đúng là 223,17. Trả lời: Số phải tìm là . Bài 20: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở ? Bài 21: Cho phân số :
  6. a) Có thể xóa đi trong tử số và mẫu số những số nào mà giá trị của phân số vẫn không thay đổi không ? b) Nếu ta thêm số 2004 vào mẫu số thì phải thêm số tự nhiên nào vào tử số để phân số không đổi ? Bài 22 : Bao nhiêu giờ ? Khi đi gặp nước ngước dòng Khó khăn đến bến mất tong tám giờ Khi về từ lúc xuống đò Đến khi cập bến bốn giờ nhẹ veo Hỏi rằng riêng một khóm bèo Bao nhiêu giờ để trôi theo ta về ? Bài 23 : Cho băng giấy gồm 13 ô với số ở ô thứ hai là 112 và số ở ô thứ bảy là 215. Biết rằng tổng của ba số ở ba ô liên tiếp luôn bằng 428. Tính tổng của các chữ số trên băng giấy đó. Bài 24 : Hãy khám phá ―bí mật‖ của hình vuông rồi điền nốt bốn số tự nhiên còn thiếu vào ô trống . Bài 25 : Cho hình vuông như hình vẽ. Em hãy thay các chữ bởi các số thích hợp sao cho tổng các số ở các ô thuộc hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau. Bài 26 :
  7. Tính tuổi của ông biết: Thời niên thiếu chiếm 1/5 quãng đời của ông, 1/8 quãng đời còn lại là tuổi sinh viên, 1/7 số tuổi còn lại ông được học ở trường quân đội. Tiếp theo ông được rèn luyện 7 năm liền và sau đó được vinh dự trực tiếp đánh Mĩ. Như vậy thời gian đánh Mĩ vừa tròn 1/2 quãng đời của ông. Bài 27 : Điền số thích hợp theo mẫu : Bài 28 : ac Thay thế 4 chữ cái a; b; c; d trong phép cộng bdbằng 4 chữ số 0; 4; 5; 6 một cách tùy ý (mỗi chữ cái chỉ được thay bởi 1 chữ số duy nhất) rồi tính kết quả. Tổng lớn nhất có thể là Bài 29 : Tính giá trị của biểu thức: (236,4 10,2 – 46,25 : 0,5) (24,1 4 – 48,2 : 0,5 )